Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin (MIIT), cơ quan quản lý viễn thông của Trung Quốc, đã triển khai chương trình thí điểm mới cho phép các nhà đầu tư nước ngoài vận hành các trung tâm dữ liệu do họ sở hữu hoàn toàn tại quốc gia này.
Ngày 14/12, Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS Bank Ltd) đưa ra dự báo đến năm 2024, Philippines và Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao nhất trong khu vực ASEAN.
Đây là chủ đề Hội nghị truyền thông ASEAN do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 4/8/2022, tại Hà Nội, với nhiều nội dung định hướng truyền thông đáng chú như: Chiến lược truyền thông ASEAN; tiến trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN; Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN gắn kết và lấy người dân làm trung tâm.
Năm 2022 là năm bản lề có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Theo Nghị quyết đã được Quốc hội thông qua, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2022 đạt từ 6% đến 6,5%. Để thực hiện thành công mục tiêu tăng trưởng, một trong các giải pháp quan trọng là phải ổn định được kinh tế vĩ mô.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cổ truyền, tỉnh Bắc Giang tiếp tục tập trung tuyên truyền, vận động nhằm đảm bảo mức an toàn cao nhất có thể đối với dịch COVID-19, tạo điều kiện mở cửa các hoạt động KT-XH trên địa bàn tỉnh từ ngày 16/2.
Công nghệ viễn thông là ngành đổi mới nhanh, tạo động lực cho ngành khác. Nhưng quan trọng nhất là phải đổi mới thể chế. Không có đổi mới thể chế, chính sách, ngành viễn thông - công nghệ thông tin sẽ không thể phát triển được như hôm nay.
BotenaGo được viết bằng ngôn ngữ lập trình Golang của Google, có thể khai thác hơn 30 lỗ hổng khác nhau, tạo ra cuộc tấn công với quy mô lên đến hàng triệu thiết bị.
Trong đại dịch COVID-19, các trường học, bệnh viện, doanh nghiệp (DN) và chính phủ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ hơn bao giờ hết để duy trì hoạt động.
FPT chính thức "ra mắt Vắc-xin công nghệ FPT eCovax" - giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) chống dịch hiệu quả cao, đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục và bền vững trong mọi tình huống, đảm bảo an sinh, an toàn cho nhân viên.
Sau các đợt siết chặt giãn cách xã hội, tình hình dịch bệnh trên cả nước, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có dấu hiệu khả quan hơn. Dự kiến, thành phố sẽ trở lại trạng thái bình thường mới trong tháng 10.
Từ 12 giờ ngày 16/9, để có thể được hoạt động trở lại, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, văn phòng phẩm… tại 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội buộc phải tạo điểm quét mã QR. Người dân có thể dùng Bluezone hoặc mã QR in trên căn cước công dân (CCCD) (mẫu mới) và thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) để quét khi ra vào.
Tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Công nghệ giúp chung sống an toàn cùng COVID-19" do VnExpress tổ chức ngày 14/9, các chuyên gia công nghệ cho biết đang tích cực ứng dụng công nghệ, phát triển các nền tảng số để phòng chống COVID-19 hiệu quả và sẵn sàng cho mở cửa trở lại an toàn.