Mới đây, FPT đã ký kết thỏa thuận dịch vụ chính (MSA) trong 5 năm với RWE. Thỏa thuận hướng tới thúc đẩy đổi mới công nghệ, tối ưu hóa hoạt động và tăng trưởng bền vững, hỗ trợ RWE mở rộng hệ thống quản lý công nghệ thông tin và vận hành.
Để giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang tham gia các hoạt động nhằm làm giảm các nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, trong đó chuyển đổi năng lượng và phát triển xanh đã trở thành xu hướng được nhiều quốc gia lựa chọn.
(ICTV) - Quá trình dịch chuyển năng lượng của Việt Nam theo hướng bền vững đang có những tín hiệu tích cực ban đầu. Tuy nhiên, để nắm bắt được xu hướng, các doanh nghiệp cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi để có “ đòn bẩy” chuyển đổi, hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững.
Chuyển đổi năng lượng sạch đang trở thành xu hướng mạnh mẽ tại khu vực ASEAN, khi mà nhu cầu năng lượng dự báo của các quốc gia khu vực này sẽ tiếp tục gia tăng. Trong bối cảnh đó, ASEAN cần sự đồng hành, tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra những tác động lớn đến các hệ thống môi trường, xã hội và kinh tế trên toàn cầu. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang nhanh chóng nổi lên như một trong những công cụ hiệu quả nhất để giảm thiểu BĐKH.
Lĩnh vực năng lượng tái tạo đang trải qua một sự chuyển đổi lớn nhờ sức mạnh của dữ liệu lớn (big data). Với khả năng thu thập, lưu trữ và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ theo thời gian thực, dữ liệu lớn cung cấp những hiểu biết chưa từng có về cách chúng ta tạo ra và sử dụng năng lượng.
Vương quốc Anh có thể hỗ trợ Việt Nam trong công tác kỹ thuật và chính sách để chuyển đổi từ các nguồn năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo, đặc biệt trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi.
Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á đang có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh, từ 6,5-7 % hằng năm, kéo theo nhu cầu năng lượng dự báo tăng trung bình 11%/năm. Vì thế, việc chuyển dịch sang đầu tư vào năng lượng tái tạo, dựa trên nhiều lợi thế về địa lý và thiên nhiên, sẽ giúp cho Việt Nam chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn năng lượng phục vụ cho phát triển kinh tế.
Hiện nay, mọi công việc xây dựng ĐTTM và sử dụng năng lượng sạch đang được tiến hành. Ngôi làng của các cựu vận động viên sẽ trở thành một thị trấn mới có tên Harumi Flag.
Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo đòi hỏi sự thay đổi về chính sách, cơ cấu, công nghệ từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống sang các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển.
Tập đoàn Talaat Mostafa (TMG) đã bắt đầu xây dựng thành phố Noor trở thành thành phố thông minh (TPTM) lớn nhất ở phía đông Cairo. Thành phố Noor ở vị trí ngay phía trước thủ đô hành chính mới (NAC) của Ai Cập.
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và sạch hơn. Để đạt các mục tiêu này, nước ta đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển.