Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số được coi vừa là động lực mang tính quyết định, là chìa khóa dẫn đến thành công của cải cách hiện đại hóa ngành Hải quan trong thời gian vừa qua.
“Hải quan số, Hải quan thông minh” là mục tiêu quan trọng Ngành Hải quan từng bước xây dựng Hải quan Việt Nam chính quy, hiện đại, ngang tầm Hải quan các nước phát triển trên thế giới.
Chuyển đổi số (CĐS) ngành Hải quan là chìa khóa quan trọng để xây dựng hải quan số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN), giúp hàng hóa lưu thông nhanh hơn.
10 tháng đầu năm 2022, số thu ngân sách nhà nước (NSNN) do ngành Hải quan quản lý là 362.413 tỷ đồng, đạt 103% dự toán được giao, tăng 14,6% so với cùng kỳ 2021.
Để góp phần trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục phần nào khó khăn trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.Tổng cục Hải quan khẩn trương thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, đảm bảo tiến độ, đúng đối tượng, đúng tinh thần Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Một trong những mục tiêu của cơ quan hải quan khi tiến hành chuyển đổi số (CĐS) là cải thiện các hoạt động nghiệp vụ hải quan một cách toàn diện, phục vụ doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu.
Theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), ở thời điểm hiện tại, nguồn nhân lực và tận dụng các dữ liệu đang là thách thức không nhỏ đối với các cơ quan Hải quan ở các nước. Các vấn đề kỹ thuật, pháp lý cũng là vấn đề cần giải quyết để hướng đến việc sử dụng dữ liệu sẵn có một cách hiệu quả.
Việc ứng dụng CNTT và chuyển sang phương thức quản lý điện tử đã mang đến cho ngành Hải quan bước chuyển biến lịch sử, thay đổi phương thức quản lý thủ công, bán điện tử sang phương thức quản lý hiện đại.