Với vai trò “huyết mạch” của nền kinh tế, chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực tài chính sẽ là một trong những yếu tố then chốt cho CĐS quốc gia nói chung và thúc đẩy CĐS trong các lĩnh vực khác nói riêng.
Chuyển đổi số (CĐS) càng sâu thì lượng dữ liệu mà doanh nghiệp (DN) thu thập được và ứng dụng càng lớn. Điều này cũng đặt ra những yêu cầu càng cao về xử lý dữ liệu, bởi vì các tổ chức sẽ phải đối mặt với rủi ro an toàn dữ liệu càng lớn.
Ngày 08/8/2022, tại Phiên họp lần thứ 3 của Ủy ban Quốc gia về CĐS, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố Báo cáo kết quả đánh giá mức độ CĐS cấp bộ, cấp tỉnh năm 2021 (DTI 2021), trong đó, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí thứ nhất về mức độ CĐS năm 2021 khối các bộ cung cấp DVC... Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp (2020 - 2021), Bộ Tài chính dẫn đầu về CĐS.
Theo báo cáo Bối cảnh đe dọa tài chính năm 2022 của Flashpoint phát hành mới đây, lĩnh vực tài chính có số lượng vi phạm dữ liệu cao thứ hai trong tất cả các ngành năm 2022. Trong đó, Mỹ là quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp theo là Argentina, Brazil và Trung Quốc.
Luôn nỗ lực và là đơn vị luôn đi đầu nhằm tạo, ra đời cung cấp các giải pháp, sản phấm số hướng đến vì mục tiêu phục vụ tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công ty MISA tự hào đạt giải vàng ở hạng mục Sản phẩm số xuất sắc cho Chính phủ số tại Giải thưởng "Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2022".
Ngân hàng là nơi thường có những quy trình với khối lượng dữ liệu lớn và đòi hỏi độ chính xác cao, tự động hóa thông minh sẽ giúp ngân hàng tăng năng suất, hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro và nâng cao trải nghiệm tổng thể của người tiêu dùng.
Nói đến các giá trị nhằm tạo dựng, phát triển các ngân hàng, tổ chức tín dụng (đơn vị) hiện nay, bà Trịnh Thị Lan, Giám đốc tư vấn CĐS, Tổng công ty Giải pháp DN Viettel lưu ý đến vai trò quan trọng của công nghệ tự động hóa quy trình bằng robot (RPA).
Hội thảo "Quản trị rủi ro và đảm bảo an toàn thông tin (ATTT), an ninh mạng hoạt động ngân hàng trong kỷ nguyên số" diễn ra chiều 12/10 đã chia sẻ những thách thức, công nghệ bảo mật tân tiến và các bài học kinh nghiệm giúp các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong ngành tài chính - ngân hàng nâng cao năng lực ứng phó với các rủi ro trong không gian số.
Nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về chuyển đổi số (CĐS) ngân hàng (Smart Banking 2022), công nghệ xác thực mạnh không mật khẩu chuẩn FIDO2 quốc tế được xem như giải pháp toàn diện giúp tăng cường trải nghiệm sử dụng, giảm chi phí, nâng cao lợi thế cạnh tranh...
Trong thời gian đại dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) đã tập trung vào quản trị DN, xây dựng DN và chuyển đổi số (CĐS). Một số ứng dụng đã được phát triển, điều đó giải thích vì sao khi đại dịch đi qua, họ đã phát triển nhanh.
Sau đại dịch bệnh COVID-19 nền kinh tế đang dần phục hồi ngành Tài chính đã và đang tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ, chủ động đề xuất và triển khai kịp thời các giải pháp chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc chống biến đổi khí hậu, startup Ecolytiq hoạt động trong lĩnh vực fintech đã đưa ra ý tưởng trao quyền cho người dùng tham gia và các hoạt động mang tính bền vững từ việc nhận thức tác động của chi tiêu cá nhân đến môi trường.
Blockchain là công nghệ nền tảng, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, tuy nhiên, ở Việt Nam, công nghệ đang trở thành xu hướng mới này mới được hiểu và “đánh đồng” là tiền số hay còn gọi là tiền kỹ thuật số (Crypto). Vậy thế giới đang ứng dụng công nghệ blockchain như thế nào? Ở Việt Nam, những lĩnh vực gì có thể nhanh chóng ứng dụng blockchain?...
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) là xu hướng tất yếu trong công việc hàng ngày, đặc biệt là những lĩnh vực luôn luôn đòi hỏi sự nhanh nhạy và chính xác như tài chính ngân hàng. Tại Việt Nam, ứng dụng blockchain Việt Nam đang nở rộ với nhiều cơ hội lớn nhưng cũng gặp không ít thách thức về nhân sự, hành lang pháp lý.