Năm 2024, mỗi Bộ tổ chức một nghị chuyên đề về chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số trong lĩnh vực của từng bộ, ngành, từ đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao nhận thức.
Ngày 7/11/2022, tại TP Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng chủ trì Hội nghị tập huấn, đánh giá giữa kỳ, phổ biến kinh nghiệm của các nước ASEAN trong lĩnh vực cải cách công vụ, nâng cao năng lực cho công chức địa phương.
Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Làm thế nào để thu hút và giữ chân được người tài luôn là bài toán khó giải. Thời gian gần đây, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức đang làm cho các đơn vị, cơ quan Nhà nước nghỉ việc, chuyển việc, nhất là trong 2 lĩnh vực nhạy cảm là y tế và giáo dục. Điều này đã khiến Nghị trường của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV trở lên sôi động hơn với chủ đề cải cách tiền lương, giữ chân nhân tài và giảm tối đa tình trạng chảy máu chất xám trong khu vực công.
Bộ Nội vụ xây dựng kế hoạch, chú trọng đề ra các nhiệm vụ, giải pháp triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TƯ của Bộ Chính trị.
Là bộ quản lý nhà nước về công chức, viên chức và tổ chức bộ máy, Bộ Nội vụ phải đi nhanh, đi vượt trong chuyển đổi số để xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả'.
Chiều 5/8, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Họp báo cung cấp thông tin về kết quả Hội nghị những người đứng đầu các nền công vụ ASEAN và ASEAN+3, các nước đối tác đối thoại và Diễn đàn về Quản trị đất nước tốt thuộc Hợp tác ASEAN về các vấn đề công vụ lần thứ 21 (ACCSM 21).
Các bộ, ngành, địa phương, trung ương (đơn vị) khi thực hiện nhiệm tốt nhiệm vụ cung cấp, vận hành, khai thác, sử dụng tốt các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) chính là góp phần hướng đến đạt mục tiêu phát triển bền vững, hiện đại nền chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số - lấy người dân là trung tâm, tận tâm phục vụ.
Mới đây, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học góp ý hoàn thiện dự thảo các chuyên đề thuộc Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, chính quyền tỉnh Nam Định đã và đang tích cực thay đổi mô hình, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động hành chính công, từng bước đưa Dịch vụ công lên online mức độ 4. Những đổi mới này đang tạo ra hướng đi mới trong hoạt động cải cách hành chính của tỉnh nói chung và việc kiểm soát đại dịch trên địa bàn tỉnh nói riêng.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành văn bản số 6521/UBND-KSTTHC yêu cầu các sở, ban, ngành, các cơ quan ngành dọc cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác tuyên truyền cải cách hành chính (CCHC).
Đó là thông tin do Ủy ban Bầu cử (UBBC) tỉnh Bắc Ninh công bố tại cuộc họp báo về tình hình và kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 trên địa bàn tỉnh vào chiều 28/5. Bà Đào Hồng Lan Ủy viên TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì họp báo
Hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2021, Sở TT&TT TP. HCM phối hợp với UBND TP. Thủ Đức, Cục văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Thành Đoàn TP. HCM và Công ty CP Văn hóa Phương Nam đã tổ chức khai mạc tuần lễ sách tại Nhà Thiếu nhi Thủ Đức.
Với phương châm chuyển từ hành chính quan liêu sang hành chính phục vụ, tạo niềm tin của người dân, doanh nghiệp (DN) đối với bộ máy công quyền; cải cách hành chính (CCHC) gắn liền với phương thức làm việc, thiết lập các kênh thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước (CQNN) để đáp ứng phù hợp với thực tiễn của đại phương.