nông sản Việt

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp: Nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam
Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã chủ động triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số, nhất là ứng dụng công nghệ số vào thực tiễn, như trí tuệ nhân tạo, quản trị dữ liệu, IoT, tự động hóa... vào hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản đã giúp tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
  • Đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho các sản phẩm Việt
    Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng là bước ngoặt thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm hàng hóa của nước ta xuất đi các nước trong khối hợp tác này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài, ảnh hưởng đến giá trị và tính bền vững của sản xuất.
  • Nâng cao việc tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng nông sản Việt ở thị trường lớn
    Tỷ lệ từ chối nhập nông sản của Việt Nam tại 5 thị trường Australia, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ vẫn ở mức cao do không tuân thủ các yêu cầu của thị trường quốc tế .
  • Cần nâng cao chất lượng chế biến nông sản bằng công nghệ
    Do trình độ phát triển và chi phí đầu tư cho công nghiệp chế biến còn thấp, nên tỷ lệ sản phẩm nông sản chế biến của Việt Nam đảm bảo chất lượng quốc tế mới chỉ đạt khoảng trên dưới 10%.
  • Phát triển ngành sản xuất chè bằng việc đầu tư chế biến sâu
    Việt Nam đứng thứ năm về diện tích trồng chè và thứ sáu trong bảng xếp hạng về sản lượng chè trên thế giới. Tuy nhiên, để ngành chè Việt vươn xa, mang về giá trị cao cần tiếp tục ứng dụng chuyển đổi số, đầu tư chế biến sâu, phát triển hạ tầng logistics để kết nối giữa sản xuất, chế biến, bảo quản và phát triển thị trường tiêu thụ…
  • Xuất khẩu quả dừa sang Mỹ, ngành nông sản thêm kỳ vọng mới
    Cục Kiểm dịch thực vật Mỹ (APHIS) chính thức mở cửa thị trường nhập khẩu cho quả dừa non Việt Nam đã tách ít nhất 75% (3/4) phần xơ dừa và loại bỏ hoàn toàn lớp vỏ xanh bên ngoài.
  • “Amazing ASEAN 2023” đưa nông sản Việt ra thế giới
    “Amazing ASEAN 2023 – Discover the flavors of Asia” (ASEAN kỳ diệu 2023 – Khám phá hương vị Á châu) là chủ đề sự kiện Tuần lễ quảng bá hàng hóa, thực phẩm, ẩm thực được tổ chức vừa qua tại Riyadh (ARC).
  • Vai trò của liên kết kinh tế trong phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
    Trong chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, liên kết vùng nguyên liệu, liên kết chuỗi giá trị nông sản cần phải đóng vai trò chủ chốt để sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, ổn định về đầu ra, tạo sức cạnh tranh và nâng cao chuỗi giá trị cho nông sản Việt.
  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản từ dịch vụ logistics
    Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Tuy nhiên, Việt Nam khó cạnh tranh trên thị trường thế giới nếu tính liên kết của dịch vụ logistics bị thiếu hụt như hiện nay.
  • Xuất khẩu nông sản Việt tiếp đà tăng trưởng kinh tế đất nước
    Xuất khẩu nông sản có vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia. Xuất khẩu nông sản đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng của người tiêu dùng, giúp giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước.
  • Ưu tiên đẩy mạnh chế biến nông sản Việt chất lượng, tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
    Hiện nay tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao chỉ chiếm khoảng 15-30% (tùy từng ngành hàng). Điều này không những khiến giá trị nông sản không được gia tăng mà còn làm thiệt hại lớn về kinh tế vì hư hại lớn sau thu hoạch, giảm sức cạnh tranh trên thị trường.
  • "Rộng cửa" đẩy mạnh xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc
    Trung Quốc đang có nhu cầu tiêu thụ nhiều loại nông sản nhập chính ngạch từ Việt Nam, mở ra cơ hội lớn cho các sản phẩm Việt chinh phục thị trường hơn 1,3 tỷ dân. Các chiến lược bài bản như đầu tư đồng bộ vùng nguyên liệu, chế biến sâu, truy xuất nguồn gốc, xuất xứ… được xem là những giải pháp để nông sản Việt đứng vững tại thị trường quan trọng này.
  • Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt
    Sau gần 3 năm bùng phát dịch COVID-19, thương mại nông sản (TMNS) toàn cầu đã và đang được định hình ở trạng thái “bình thường mới”, tạo thách thức nhưng cũng mang lại cơ hội thị trường lớn hơn cho nông sản Việt, đặc biệt là trái cây và thủy sản.
  • Nhiều hướng đi mới cho xuất khẩu nông sản Việt Nam
    Nông sản Việt Nam đã có sự chuyển dịch lớn từ hoạt động xuất khẩu. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng thường xuyên có các hoạt động phối hợp, tăng cường xúc tiến, quảng bá cho các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu.
  • Xây dựng thương hiệu bền vững đưa nông sản Việt cất cánh
    Cùng với chất lượng sản phẩm, thương hiệu được đánh giá là yếu tố quan trọng giúp nông sản Việt khẳng định vị thế trên thị trường. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, việc xây dựng, định hình thương hiệu nông sản Việt vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp, địa phương, cá nhân quan tâm.
  • Chinh phục 18 triệu khách hàng, sứ mệnh nâng tầm nông sản Việt
    Ra đời trong sự hoài nghi của nhiều người khi thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã sẵn có các ông lớn nước ngoài, cùng với lối đi riêng nhắm vào nông sản Việt, sau 2 năm ra mắt, Vỏ Sò đang gặt hái thành công bước đầu, khi có đến 18 triệu người dùng cùng hơn 18.600 tấn nông sản đã được tiêu thụ từ đầu năm 2021.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO