Huyện Xín Mần là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Giang, cách trung tâm thành phố khoảng hơn 10km. Với vị trí đặc thù của mình, nơi đây vừa có vai trò chính trị chiến lược, vừa được biết đến là điểm du lịch đầy tiềm năng.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra phương hướng là chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Theo các chuyên gia thuộc Trung tâm Viễn thám và Tai biến địa chất, trượt lở đất đá là một trong những loại hình thiên tai phổ biến nhất trên thế giới và Việt Nam. Có tới 3/4 lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực miền núi, có địa hình sườn dốc cao, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội chưa được quy hoạch hợp lý, nên các hiện tượng trượt lở đất đá, lũ bùn đá và lũ quét thường xảy ra.
Vụ cháy xảy ra vào sáng ngày 26/11/2023 tại khu bán trú của Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS Nà Khoang, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, Sơn La khiến 1 học sinh lớp 9 không may thiệt mạng, cho thấy: Việc đảm bảo PCCC cho trường học và đưa nội dung PCCC vào dạy trong nhà trường ở miền núi còn nhiều khó khăn.
Già làng, trưởng bản, người có uy tín đang nắm giữ một vị trí quan trọng trong cộng đồng dân tộc thiểu số trên cả nước. Đó là những người có vai trò to lớn trong việc hỗ trợ đời sống, sinh hoạt và định hình sự phát triển của cộng đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BTTTT về hướng dẫn thực hiện một số nội dung về thông tin và truyền thông trong Tiểu dự án 1 và Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.
Thông tư số 03/2023/TT-BTTTT ngày 30/5/2023 được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hướng dẫn thực hiện một số nội dung về thông tin và truyền thông trong Tiểu dự án 1 và Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.
Cuộc thi tìm hiểu biển, đảo, Luật Cảnh sát biển Việt Nam là dịp để tuyên truyền sâu rộng trong thầy, cô giáo, các em học sinh Quảng Nam về biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Tại Việt Nam, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch được thể hiện thông qua những hệ sinh thái du lịch đa dạng, đẳng cấp đang hình thành tại nhiều điểm đến, không chỉ thu hút du khách mà còn tạo nền tảng cho phát triển du lịch bền vững và hội nhập quốc tế.
Việt Nam là một trong 15 nước trên thế giới có tên trên bản đồ dược liệu bởi nguồn tài nguyên thực vật đa dạng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng để trở thành một ngành công nghiệp cho năng suất cao, góp phần xóa đói giảm nghèo... vẫn còn rất nhiều điều trăn trở.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (2021-2025), Hà Nội đã xác định lồng ghép nguồn lực triển khai để tạo sức mạnh tổng hợp cả về phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và kinh phí thực hiện.
Ngày 3/8/2023, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh Doanh tổ chức “Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương” nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, các địa phương trên toàn quốc, nâng cao nhận thức về hiệu quả liên kết vùng giúp phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo, phát triển.
Dự án “Sách miễn phí cho trẻ em miền núi và vùng sâu, vùng xa” được Hội Nhà văn Việt Nam phát động từ tháng 1/2022. Tháng 7, những cuốn sách đầu tiên của dự án đã đến tay một số em nhỏ ở Sơn La và Đà Nẵng. Tháng 9, những cuốn sách đến với trẻ em ở Thái Nguyên.
Để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 11, ngày 01/8/2022, Chính phủ ban hành Chương trình hành động kèm theo Nghị quyết số 96/NQ-CP. Theo đó Thái Nguyên giữ vị trí quan trọng trong định hướng phát triển của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việt Nam có nhiều sản phẩm của miền núi, hải đảo rất có tiềm năng phát triển nhưng ít người biết tới do công tác quảng bá, truyền thông, giới thiệu sản phẩm chưa được chú trọng... Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách, hoàn thiện khung pháp lý nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa cho khu vực này cần phải được quan tâm hơn nữa.