Nhiều kết quả đạt được của Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được góp sức bởi những người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Không chỉ đặt ra các mục tiêu kinh tế, Cà Mau còn hướng tới củng cố hệ thống chính trị tại các địa phương, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Tất cả hướng đến mục tiêu tạo nền tảng phát triển bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cà Mau.
Nguồn lực văn hóa được xem là nguồn lực đặc biệt, là sức mạnh thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước. Một trong những mục tiêu quan trọng được Đảng ta xác định là xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
Xây dựng và phát triển chính quyền số là yếu tố then chốt trong chiến lược cải cách hành chính, góp phần tạo nên một nền hành chính minh bạch, hiện đại và chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả và có hiệu lực. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác động mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị Nhà nước, đặc biệt là việc thiết lập chính quyền số, trở thành yêu cầu cấp bách đối với các cấp, Bộ, ngành và địa phương.
Hạ tầng giao thông được ví là huyết mạch để phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, những năm qua, tỉnh Hải Dương đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tư, xây dựng hạ tầng giao thông hiện đại, qua đó đẩy mạnh liên kết vùng.
Việt Nam với dân số gần 100 triệu người, lực lượng dân số trẻ năng động được các chuyên gia đánh giá là có tiềm năng rất lớn trong việc chuyển đổi số. Đây là cơ hội mạnh mẽ để các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra sự đột phá trên thị trường nhờ vào chuyển đổi số.
Với chính sách giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia kết hợp với công tác đối ngoại linh hoạt, những năm qua các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cụ thể, qua đó gặt hái được những kết quả nổi bật trên nhiều lĩnh vực.
Xác định chuyển đổi số là giải pháp đột phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh trên tất cả các lĩnh vực.
Mấy năm gần đây, Bắc Giang liên tục dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kính tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động báo chí truyền thông. Báo chí thực sự đồng hành với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời quảng bá hình ảnh, tiềm năng, vị thế tỉnh Bắc Giang cùng khát vọng vươn lên mạnh mẽ.
Rừng không chỉ đem lại giá trị về kinh tế mà còn đem lại giá trị về môi trường và xã hội. Vì thế, tháo gỡ các vướng mắc, tạo thuận lợi hơn cho phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng được cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần phát triển ngành lâm nghiệp bền vững là việc làm cần thiết.
Dự án "Phát triển các hành lang đường thuỷ và logistics khu vực phía Nam” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vừa được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt. Dự án sẽ cải tạo đồng bộ các tuyến sông, kênh qua 8 tỉnh, thành phố nhằm phát huy thế mạnh đường thủy khu vực phía Nam.
Hiện nay, kết cấu hạ tầng trên các huyện đảo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế. Cần đầu tư đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại để thúc đẩy phát triển bền vững.
Công nghiệp hóa chất được xác định là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tháo gỡ khó khăn để công nghiệp hóa chất rộng đường phát triển cần tiếp tục nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) khẳng định, tư duy phát triển các mô hình kinh tế mới đã trở thành một trụ cột quan trọng trong chính quá trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.