Sáng 17/5/2025, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ hai của BCĐ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06.
Trong cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, ngoài các lực lượng tuyến đầu như y tế, công an, quân đội, còn có một “đội quân” thầm lặng phía sau để hỗ trợ, đó là các chuyên gia công nghệ. Chỉ trong một thời gian ngắn, đội ngũ chuyên gia của Việt Nam đã xây dựng được hàng loạt nền tảng công nghệ “make in Viet Nam”, ứng dụng công nghệ vào tất cả các khâu của công tác phòng, chống dịch để “bắt kịp” với tốc độ lây lan của virus.
Chính quyền tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) đã hợp tác với Viện Nghiên cứu Gyeonggi và nhà sản xuất linh kiện ô tô hàng đầu Hàn Quốc Hyundai Mobis, phát triển một hệ thống giúp ngăn ngừa, giảm thiểu tai nạn giao thông (TNGT) liên quan đến xe buýt công cộng đường dài và xe buýt nhanh.
Có hiệu lực thi hành từ 15/10/2021, Thông tư số 17/2021/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ tạo hành lang pháp lý mới, tạo điều kiện thuận lợi cả trong phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các sự cố, hậu quả do thiên tai gây ra cho lĩnh vực đường sắt.
Hiện nay, đang là thời kỳ cao điểm về bão, lũ. Theo nhận định của cơ quan dự báo khí tượng thủy văn, thiên tai tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, từ nay đến cuối năm có khoảng 07-09 cơn bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, trong đó 03-04 cơn bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta; nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất tại vùng núi khu vực Bắc Bộ.
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của hạ tầng công nghệ và kết nối toàn cầu, khi các giao dịch, trao đổi của con người đang dần được số hóa thì các rủi ro, mối nguy hại trên không gian mạng đối với người dùng trở thành những thách thức được chính phủ các nước đặc biệt quan tâm.
Để tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm (ATTP), mới đây Ban Chỉ đạo liên ngành về ATTP tỉnh Lai Châu đã tổ chức Hội nghị triển khai tháng hành động vì ATTP năm 2021.
Từ lâu, báo chí ở phương Tây đã được ví như là “quyền lực thứ tư” trong xã hội (sau các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp). “Quyền lực” ấy, bản thân báo chí không tự có, mà do những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí tạo lập nên, bằng việc phản ánh hiện thực đời sống xã hội một cách trung thực, dũng cảm, khách quan, kịp thời để có được tiếng nói uy quyền, có trọng lượng, nhất là trong việc đấu tranh chống lại những khuyết tật, hạn chế của xã hội.
Chiếu xạ thực phẩm là phương pháp kiểm dịch các loại dịch hại có trong thực phẩm. Phương pháp này không làm thực phẩm bị nhiễm phóng xạ, không làm giảm chất lượng dinh dưỡng mà còn có hiệu quả bảo quản và kiểm soát các tác nhân gây ảnh hưởng đến người sử dụng.
Để tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình bình thường mới, mới đây, Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh ATTP tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2021 với chủ đề: “Đảm bảo ATTP, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới”.
Căn cứ thực tế công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong thời gian qua và dự báo diễn biến tình hình năm 2021, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm ban hành Kế hoạch số 265/KH-BCĐTƯATTP triển khai “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2021 với Chủ đề: “Đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới” diễn ra từ 15/4 đến 15/5/2021.
TP. Đà Nẵng đang trong chiến dịch cao điểm về kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; kiểm soát và xử lý các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng nhằm tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và mùa Lễ hội Xuân năm 2021.
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) có thể đóng vai trò quyết định trong việc ngăn chặn đại dịch COVID-19. Để thúc đẩy công nghệ, Phòng thí nghiệm AI liên kết giữa Viện công nghệ Massachusetts (MIT) và Nhóm phát triển Watson của Tập đoàn IBM đang tài trợ cho 10 dự án tại MIT nhằm mục đích thúc đẩy tiềm năng ứng dụng AI cho công cuộc giải quyết đại dịch toàn cầu.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hiện nay, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị các nước cần nâng cao trách nhiệm trong duy trì môi trường hoà bình, ổn định và an ninh, đồng thời tuân thủ luật pháp quốc tế.