quản lý tài sản

Cần khung pháp lý đầy đủ hơn cho để phát triển giao dịch tài sản số
Giao dịch tài sản số đang diễn ra rất sôi động, với lượng tài sản mã hóa đổ vào Việt Nam ngày càng tăng. Tuy nhiên, loại tài sản này vẫn chưa được pháp luật Việt Nam công nhận. Khoảng trống pháp lý này đang gây ra nhiều khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi của người sở hữu tài sản mã hóa cũng như trong công tác quản lý của Nhà nước.
  • Triển khai hệ thống IoT tại các bệnh viện Singapore để quản lý tài sản
    IoT cung cấp nhiều lợi ích cho ngành chăm sóc sức khỏe. Khi xe lăn của bệnh viện được trang bị đèn hiệu hoặc thẻ RFID, chúng có thể được theo dõi từ ứng dụng giám sát tài sản nhằm giúp nhân viên bệnh viện nhanh chóng tìm thấy chiếc xe lăn có sẵn gần nhất. Nhiều tài sản của bệnh viện có thể được theo dõi theo cách này để đảm bảo sử dụng hợp lý cũng như kế toán tài chính cho các tài sản vật chất trong mỗi khoa.
  • 100% công tác kiểm soát tài sản, thu nhập được số hóa sau năm 2025
    Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập nhằm hiện đại hóa, chuyển đổi số (CĐS) công tác kiểm soát tài sản, thu nhập, thiết lập hạ tầng CNTT, các quy trình hệ thống hóa.
  • AI được ứng dụng như thế nào trong sản xuất hàng may mặc?
    Ứng dụng trí tuệ nhân tao (AI) trong quy trình sản xuất hàng may mặc ngày càng trở nên phổ biến hơn, để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, giảm số lượng lỗi và cắt giảm chi phí sản xuất.
  • Fintech và big tech - Cách tiếp cận mới về tài chính trong nền kinh tế số
    Thị trường tín dụng trên thế giới đang có bước chuyển đổi sâu rộng. Trong thập kỷ vừa qua, có hai loại trung gian tín dụng mới nổi và tăng trưởng rất nhanh. Các công ty công nghệ tài chính (fintech) và công ty công nghệ siêu lớn (Big Tech) đang cung cấp ngày càng nhiều các khoản vay cho hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).
  • Ngân hàng mở: Xu hướng tương lai ngành ngân hàng
    Theo dự báo của Financial Brand, ngân hàng mở là một trong 8 xu hướng fintech sẽ làm thay đổi ngành ngân hàng. Đây cũng là xu hướng toàn cầu quan trọng nhất trong hệ sinh thái ngân hàng.
  • Phát triển nền tảng hội tụ dữ liệu MISA góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
    Theo dự đoán của các nhà khoa học thì những quốc gia như Việt Nam phải đến cuối năm 2022 mới có thể chặn đứng được COVID-19. Vậy, giai đoạn 2021-2022, sứ mệnh của MISA sẽ là gì để giúp cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), cơ quan Chính phủ Việt Nam có thể hoạt động tốt hơn trong đại dịch?
  • 8 bước chuyển đổi số trong dịch vụ CNTT năm 2021
    Trong thập kỷ qua, chuyển đổi số (CĐS) ở cấp độ doanh nghiệp đã và đang là chủ đề đươc quan tâm trên không chỉ trên diễn đàn DN Việt Nam mà cả trên các diễn đàn quốc tế. Quá trình CĐS mang tính sâu rộng này đã và đang diễn ra ở nhiều Chính phủ và cả ở DN, CĐS đã giúp tiết kiệm được chi phí, gia tăng hiệu quả đầu tư, sản xuất tự động nhiều hơn và giúp kinh tế có được sự tăng trưởng ấn tượng.
  • Tăng tốc chuyển đổi số thông qua những tiến bộ công nghệ mới
    Trí tuệ nhân tạo (AI), đám mây lai và điện toán lượng tử đang có những bước tiến rõ rệt giúp quá trình chuyển đổi số (CĐS) nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều.
  • Bộ Tài chính thành lập Tổ nghiên cứu cơ chế quản lý về tài sản ảo, tiền ảo
    Ngày 30/3, Bộ Tài chính cho biết bộ đã thành lập Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo để thiết kế chính sách, cơ chế quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của bộ có liên quan đến lĩnh vực này.
  • Hiệu suất, chuyển đổi số của DN tăng cao nhờ nền tảng khai phá dữ liệu Việt
    Phục vụ sứ mệnh kiến tạo xã hội số, Viettel Data Mining Platform được phát triển riêng theo đặc thù dữ liệu và nhu cầu của mỗi doanh nghiệp (DN), nhằm đảm bảo khả năng phân tích chuyên sâu và phù hợp.
  • Kanban RFID - Cải tiến hoạt động cung ứng hàng hóa trong bệnh viện
    Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ nhận dạng qua tần số (Radio Frequency Identification – RFID) được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, bán lẻ, kinh doanh, y tế, quân sự, quản lý tài sản, định vị cá nhân, theo dõi gói hàng và các quản lý khác.
  • Hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất
    Siemens và SAP đã công bố hợp tác cùng nhau để tích hợp các giải pháp phần mềm của nhau trọng việc quản lý vòng đời sản phẩm, chuỗi cung ứng và quản lý tài sản.
  • Tanca.io - Phần mềm chấm công online miễn phí sau Covid-19
    Có lẽ đối với các start-up công nghệ, Covid-19 như một động lực để thử sức, dấn thân, với họ cái “khó” ló cái “khôn” để phát triển. Nổi lên như một đại diện, minh chứng cho sự phát triển ấy, startup Tanca.io đã thành công, trụ vững, phát triển qua mùa dịch Covid-19 đầy khó khăn.
  •  Tầm quan trọng của quản lý tài sản CNTT trong quy trình chuyển đổi kỹ thuật số
    Marco Rottigni, Giám đốc an ninh kỹ thuật tại Qualys khu vực châu Âu, Trung Đông và Châu Phi, đã có bài phát biểu về tầm quan trọng của quản lý tài sản CNTT trong các quy trình chuyển đổi kỹ thuật số. Ông đã minh họa tầm quan trọng của việc hiểu những gì bạn có, và làm thế nào để xây dựng an ninh bảo mật so với việc củng cố hệ thống.
  •  Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý tài sản
    Một điều hiển nhiên: việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý tài sản phải được áp dụng một cách thông minh, không chỉ đơn giản là vì lợi ích của nó.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO