Có tới 80% các quảng cáo trong lĩnh vực phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gây bức xúc trên môi trường mạng xã hội, nền tảng thương mại điện tử… là quảng cáo thực phẩm chức năng “trá hình”.
Sự kiện ra mắt “Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng” diễn ra chiều 27/12/2022 tại Hà Nội được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm đánh giá là một phần của nhóm giải pháp quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông trong nỗ lực cụ thể hóa nhiệm vụ Chính phủ giao về phòng, chống tin giả, tin sai sự thật.
Đây là một trong các nội dung đáng chú ý tại Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022 - 2030” mới được Chính phủ phê duyệt.
Nhiều cơ quan báo chí đã và đang quan tâm tới việc bồi đắp lý lưởng, nâng cao bản lĩnh, năng lực đội ngũ nhà báo trẻ, từ đó góp phần lan tỏa nhiều hơn những thông tin tốt, những câu chuyện đẹp.
Có lẽ chưa bao giờ trong thời điểm trước, trong và sau Tết, các cơ quan quản quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT) lại quyết tâm và trách nhiệm cao khi thực hiện nhiệm vụ vận động, tuyên truyền, xử lý, cảnh báo, đính chính, xác thực lại các thông tin giả mạo, tin giả...
Trong bối cảnh tin giả, tin xấu, độc lan tràn trên mạng Internet với hình thức ngày một tinh vi hơn thì việc phát hiện, nhận diện loại thông tin này có vai trò quan trọng, nhằm làm trong sạch môi trường mạng.
Ngày 07/10/2020 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 119/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản. Theo Nghị định 119/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản, vi phạm về cải chính trên báo chí sẽ bị phạt đến 20 triệu đồng. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2020.
Khoảng hơn 2 năm trở lại đây, người sử dụng mạng xã hội đã biết tới các video sử dụng Deepfake với khả năng cho phép người dùng hoán đổi khuôn mặt của ai đó trong video bằng khuôn mặt của người khác. Với công nghệ ngày càng phát triển, Deepfake cũng khó phát hiện và tinh vi hơn cả fake news khiến chúng ngày càng trở nên nguy hiểm hơn.
Thời gian vừa qua, Hà Tĩnh là địa phương đã chú trọng, nâng cao vài trò, năng lực quản lý nhà nước, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát thông tin trên mạng xã hội (MXH), dịch vụ internet, thuê bao di động.
Trong thời đại công nghệ số bùng nổ cùng với đó là mạng xã hội phát triển như vũ bão thì vấn đề xác định thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet là rất cần thiết, đặc biệt là đối với người lớn tuổi.
Cuối tháng 9/2020, Công ty An ninh mạng Viettel (VCS) đã chính thức ra mắt nền tảng chia sẻ tri thức an ninh mạng Viettel Threat Intelligence, giúp thu thập, phân tích và cảnh báo các mối đe doạ trên không gian mạng dành cho tổ chức/doanh nghiệp (DN).
Để báo chí phát triển lành mạnh, trung thực, có uy tín, luôn nhận được niềm tin của bạn đọc, độc giả là mục tiêu hướng tới mọi nền báo chí các quốc gia.