“Hiểu về công đoạn chế tạo bán dẫn” và “Công nghệ bán dẫn tiên tiến” là hai cuốn sách mới về bán dẫn vừa được Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ấn hành nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho bước đầu tìm hiểu ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày 2/4, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết đã phê duyệt khoản hỗ trợ bổ sung lên đến 590 tỷ yen (3,9 tỷ USD) cho liên doanh sản xuất chip Rapidus nhằm vực dậy ngành công nghiệp bán dẫn của nước này.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Gina Raimondo mới đây tuyên bố Mỹ sẽ sản xuất 20% chip tiên tiến của thế giới vào năm 2030. Đây được cho là một mục tiêu đầy tham vọng vì nước này hiện không sản xuất hoặc đóng gói các chip tiên tiến.
Sản xuất chip bán dẫn là con đường đưa Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng. GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, nhà khoa học Việt Nam duy nhất được cộng đồng khoa học thế giới xếp vào danh sách top 100 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực Kỹ thuật - Công nghệ (năm 2023 xếp hạng 85 thế giới) cho rằng, cơ hội sản xuất chip đã mở ra, nếu để lỡ là có tội với thế hệ tương lai.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden dự kiến sẽ đầu tư hàng tỷ USD từ Đạo luật CHIPS và Khoa học cho một số công ty sản xuất bán dẫn hàng đầu trên thế giới.
Dự án nhà máy bán dẫn mới nhất này của Amkor - Amkor Technology Việt Nam - vừa được công bố khánh thành tại Khu công nghiệp Yên Phong II-C, Bắc Ninh sẽ phục vụ khách hàng ô tô và máy tính.
Intel đang thực hiện khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất từ trước đến nay vào Israel với việc xây dựng một nhà máy sản xuất chip, Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố vào ngày 18/6.
Theo Reuters, công ty TNHH sản xuất bán dẫn lớn nhất thế giới của Đài Loan (TSMC) vừa công bố cho biết sẽ tuyển dụng hơn 6.000 nhân viên mới trong năm 2023.
Trong sự kiện ngày 6/12 tại Arizona mà Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng tham dự, Giám đốc điều hành của Apple Tim Cook xác nhận sẽ mua chip sản xuất tại Mỹ của TSMC.
Vi mạch bán dẫn được xem là nền tảng của tính toán hiện đại, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), IoT, 5G, dữ liệu lớn.
Ngày 28/9, FPT Semiconductor - Công ty thiết kế và sản xuất chip vi mạch (trực thuộc FPT Software) chính thức ra mắt dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm Internet vạn vật (IoT) cho lĩnh vực y tế, hiện thực hóa giấc mơ sản xuất linh kiện bán dẫn khởi tạo bởi trí tuệ Việt.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết cơ quan này đã đạt thoả thuận hợp tác với Google trong nghiên cứu và sản xuất chip sử dụng trong ngành công nghiệp bán dẫn và nano mới.
Trung tâm R&D mới của Samsung nằm tại Giheung, phía nam Seoul, sẽ dẫn đầu các nghiên cứu tiên tiến về các thiết bị và quy trình thế hệ tiếp theo cho bộ nhớ và chip hệ thống.
Ngày 29/6, Samsung cho biết đã bắt đầu sản xuất hàng loạt chip với công nghệ 3 nanomet (nm) tại nhà máy bán dẫn ở Hwaseong, phía nam Seoul và trở thành công ty đầu tiên đạt được cột mốc này.
Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip toàn cầu được cho rằng sẽ bắt đầu thuyên giảm trong năm tới, nhưng ngay lập tức nhiều người còn lo ngại về một cuộc khủng hoảng thừa ngay tiếp sau đó khi 29 nhà máy sản xuất chip mới đang có kế hoạch được xây dựng và sẽ đưa vào hoạt động trong vài năm tới [1].