Cả nước hiện có gần 7.000 mã số vùng trồng và hơn 1.500 mã số cơ sở đóng gói nông sản được cấp để phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, khâu quản lý mã số vùng trồng, thậm chí việc xử lý vi phạm mã số vùng trồng vẫn đang gặp không ít khó khăn.
Bưu điện Việt Nam (BĐVN) đã đồng hành triển khai hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) tại các địa phương, định hình một phương thức làm việc mới, thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS), mang lại sự hài lòng cao nhất cho các cá nhân, tổ chức.
Với quan điểm để chuyển đổi số (CĐS) thành công, những người Đảng viên phải là những người đi đầu. Thái Bình và Thái Nguyên đã tiên phong đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ trong công tác tổ chức xây dựng Đảng và quản lý Đảng viên thông qua ứng dụng “Sổ tay Đảng viên điện tử”.
Văn phòng Chính phủ (VPCP) vừa có Thông báo số 62/TB-VPCP ngày 1/3/2022 Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số (CĐS) quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư, cơ sở dữ liệu (CSDL) căn cước công dân (CCCD) và CSDLQG về xuất nhập cảnh.
Đánh giá được tầm trọng trong chuyển đối số, ngành Y tế đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, nhiều tiện ích đã giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân.
Gói hỗ trợ này tiếp tục thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới đời sống của người lao động (NLĐ) đang gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, thể hiện rõ tính nhân văn, nhân đạo của chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Hệ thống bản đồ số được coi là "bộ não" của Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư, trong đó xây dựng giải pháp phân tích, tổng hợp, dự báo tình hình dân cư để góp phần hoạch định các chính sách kinh tế, quốc phòng, an ninh theo từng giai đoạn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc công bố chính thức, đưa vào hoạt động Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước công dân là điểm nhấn quan trọng, là một bước tiến trong tiến trình đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhưng phát huy hiệu quả thật tốt các cơ sở dữ liệu này để người dân và doanh nghiệp được thụ hưởng thật mới là điều mong mỏi của Đảng, Nhà nước, sự trông đợi và kỳ vọng của xã hội và toàn thể nhân dân.
Dự án cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và dự án sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân (CCCD) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với toàn xã hội, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Quý I/2021, việc triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) nói chung và Nghị quyết số 17/NQ-CP nói riêng tiếp tục được các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai, thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định, trong đó có sự tăng trưởng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 đạt 56,47%...