Chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2024 xoay quanh 4 chủ đề quan trọng, trong đó có ứng dụng và kiểm soát trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đặt ra một loạt câu hỏi then chốt và nêu giải pháp cho từng vấn đề về chuyển đổi số tại buổi làm việc với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 29/3.
2020 qua đi trong nỗi buồn vì đại dịch COVID-19 vẫn chưa chịu dừng lại, khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào bất ổn, đi cùng với nó là những diễn biến phức tạp khó lường của nền chính trị, xã hội trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trong bức tranh xám xịt của sự thất vọng, đâu đó vẫn nổi lên những mảng màu của niềm hy vọng…
Đại dịch COVID-19 là thách thức của thế kỷ mà tất cả chúng ta phải đổi mặt. Nhiều người đã thiệt mạng, các nền kinh tế trì trệ và các chính phủ gặp nhiều khó khăn.
Việc nhanh chóng áp dụng các công nghệ số mới để đối phó với tác động của đại dịch Covid-19 và tạo điều kiện phục hồi kinh tế đã đặt ra không ít những thách thức, làm xuất hiện các công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng mới.
Loài người đang sống trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với đặc trưng quan trọng nhất là “số hóa” và xử lý dữ liệu thông minh làm thay đổi sâu sắc mọi chiều cạnh đời sống kinh tế - xã hội trên toàn phạm vi toàn cầu. CMCN 4.0 và “số hóa” tạo ra những khác biệt căn bản so với các thời đại trước cả về nguồn lực, cấu trúc và nguyên lý vận hành kinh tế. Đó là sự chuyển đổi có tính cách mạng.
Báo in vốn là niềm tự hào của Ấn Độ. Mới chỉ vài tháng trước, các tờ báo Ấn Độ vẫn thách thức xu hướng toàn cầu bằng cách tiếp tục phát hành, giờ đang phải oằn mình vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đại dịch này đã khiến một số tờ báo phá sản, làm tổn thất nghiêm trọng một số tờ báo lớn khác.
Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội do đại dịch COVID-19 đang diễn ra trên toàn cầu, ngay cả ở những quốc gia dẫn đầu nền kinh tế toàn cầu. Các chuyên gia cảnh báo về nguy cơ suy thoái ngày càng gia tăng ở Mỹ, châu Âu và cũng như các quốc gia khác trên toàn thế giới, giữa lúc các biện pháp ngăn chặn virus corona đang làm đóng băng nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.
Việt Nam đã làm tốt chống dịch Covid-19, nhưng không thể chủ quan. Để trở lại bình thường mới, vấn đề không phải là kết thúc, mà làm cách nào để thay đổi?... PGS. TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã có những trao đổi đáng chú ý trong tọa đàm “Làm gì để kinh tế Việt Nam phát triển sau dịch Covid-19” do báo Kinh tế đô thị tổ chức tại Hà Nội ngày 15/5.
Taobao chính là kết quả của sự vươn lên phát triển của Alibaba sau dịch bệnh. Câu chuyện Jackma chuyển qua nghịch cảnh cũng trở thành nguồn lực tinh thần, bài học vượt qua khủng hoảng cho nhiều công ty, cá nhân.
Các nước ASEAN vẫn đang phải chiến đấu với dịch Covid-19. Mức độ ảnh hưởng của đại dịch này đối với các nền kinh tế ASEAN phụ thuộc vào việc dịch bệnh sẽ được các nước kiểm soát như thế nào.
Moody's ước tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của G20 sẽ suy giảm 0,5%, trong đó nền kinh tế Mỹ suy giảm 2% và kinh tế Khu vực Sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ suy giảm 2,2%.