TẠP CHÍ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ 11 - THÁNG 11/2023

Phát triển sản phẩm ATTT mạng: Kinh nghiệm nước ngoài và đề xuất đối với Việt Nam
An toàn thông tin mạng (ATTTM) chỉ có thể bảo đảm khi một quốc gia làm chủ được công nghệ phần cứng và phần mềm trong hệ thống thông tin hoặc làm chủ toàn bộ chuỗi cung ứng, sản xuất của sản phẩm. Việt Nam thịnh vượng trên không gian mạng thì phải biết bảo vệ mình trên không gian mạng và sứ mệnh của ATTTM Việt Nam là bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
  • Cơ hội bứt phá cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây Việt
    Số lượng trung tâm dữ liệu (TTDL) hay data center (DC) ngày càng tăng do sự đầu tư ngày càng nhiều của chính phủ và các công ty lớn vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT). Đồng thời, sự chuyển dịch nhanh chóng của các doanh nghiệp sang môi trường đám mây (cloud), đang thúc đẩy sự mở rộng của ngành TTDL trong nước.
  • Camera an ninh ứng dụng FDO được thương mại hoá đầu tiên trên thế giới
    Theo đại diện Pavana, việc hơn 90% thị phần camera trong nước rơi vào tay doanh nghiệp (DN) nước ngoài sẽ đem lại những rủi ro rất lớn về mặt dữ liệu.
  • Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ EdTech thế giới?
    Trước đại dịch COVID-19, học trực tuyến chỉ là một lựa chọn hoặc thậm chí là một đặc quyền với những người có điều kiện. Tuy nhiên, trong thời kỳ đại dịch, học trực tuyến đã trở thành nhu cầu thiết yếu đối với sinh viên và nhân viên.
  • Truyền thông chính sách nhìn từ công tác lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)
    Các quan báo chí cần chủ động xây dựng kế hoạch và linh hoạt triển khai hoạt động truyền thông bám sát quy trình chính sách.
  • Nhân lực truyền thông chính sách: cần những tiêu chí gì?
    Khi báo chí đăng tải bài viết về một “khu rừng hơn 600 ha sắp chuyển thành hồ thủy lợi”[1], dư luận xã hội mới bắt đầu chú ý đến một dự án đã được triển khai nhiều năm nay và được Quốc hội thông qua từ năm 2019, đó là việc xây hồ thuỷ lợi Ka Pét tại tỉnh Bình Thuận.
  • Tiền đâu để truyền thông chính sách?!
    Truyền thông chính sách (TTCS) là khâu quan trọng trong quá trình ban hành chính sách. Với phương châm truyền thông phải “đi trước” để thống nhất nhận thức, tạo sự đồng thuận trong toàn xã hội, từ đó kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả đối với những xu hướng thông tin sai lệch bản chất, không có lợi cho sự phát triển của đất nước.
  • AI sáng tạo trong báo chí: Ranh giới giữa đạo đức và đổi mới sáng tạo
    Đạo đức trong báo chí là một lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm trong mọi hệ sinh thái tin tức. Trong lúc hai chủ đề đạo đức và tin tức trong mối tương quan với trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn còn cần phải được nghiên cứu và tìm hiểu thấu đáo thì sự cần thiết phải đưa các bên có liên quan lên một nền tảng để thảo luận và cân nhắc đến tương lai của AI trong bối cảnh thông tin đang phát triển là việc cần và nên làm của giới khoa học toàn cầu.
  • Truyền thông hội tụ cấp cơ sở: Kinh nghiệm từ Trung Quốc
    Cuộc cách mạng công nghệ số đã từng bước tạo nên thói quen mới trong cách tiếp cận thông tin của người dân, giờ đây chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh mọi người có thể đọc, xem, nghe tin tức về mọi vấn đề mình quan tâm ở mọi nơi, mọi lúc và có thể phản hồi ngay lập tức đối với thông tin vừa tiếp nhận được.
  • Liên kết xuất bản sách văn học trong cơ chế thị trường
    Hoạt động liên kết xuất bản trong thời gian qua đã góp phần đẩy nhanh quá trình xã hội hóa trong lĩnh vực xuất bản, phát hành sách, đem đến cho xã hội những món ăn tinh thần đa dạng, phong phú và có giá trị.
  • Metaverse sẽ phát triển ra sao và phải được quản lý như thế nào?
    Ngày 20/8/2022, Gartner đưa ra dự báo rất đáng chú ý: Metaverse (Vũ trụ ảo) có triển vọng phát triển và trở thành xu hướng chủ đạo trong 5 đến 10 năm tới, con đường đến với Metaverse vẫn còn rất dài và phức tạp, vì nó đòi hỏi nhiều sự gián đoạn công nghệ, cộng với sự chấp nhận của xã hội.
  • Công bằng trong giáo dục trước ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo
    Nhu cầu của xã hội và người học về ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc giúp luyện thi, học ngoại ngữ dẫn tới xu hướng nền tảng hóa, dữ liệu hóa, và thuật toán hóa giáo dục đã bắt đầu lan rộng. Việc công nghệ AI sẽ chi phối, hoặc có ảnh hưởng lên đa số tương tác trong giáo dục là không thể tránh khỏi trong tương lai.
  • Giới thiệu sách: Hướng dẫn của Determann về pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân - Hoạt động tuân thủ của doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế
    Xuất phát từ nhu cầu, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã xuất bản cuốn sách “Hướng dẫn của Determann về pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân - Hoạt động tuân thủ của doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO