Ngày 27/6/2024, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông (TT&TT) - Bộ TT&TT tổ chức Lễ khai trương Văn phòng đại diện (VPĐD) khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị thể hiện rất rõ tinh thần đổi mới, quyết tâm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về phát triển vùng Tây Nguyên.
Việc phát triển các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo ngay tại trường học, viện nghiên cứu là trụ cột nâng đỡ hệ sinh thái khởi nghiệp khu vực và quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Nghị quyết số 10-NQ/TW và Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với việc phát triển Tây Nguyên. Việc triển khai Nghị quyết 10 và Kết luận 12 của Bộ Chính trị đạt nhiều kết quả quan trọng, tình hình Tây Nguyên ổn định và có bước phát triển khá toàn diện”.
Đại diện 19 sở TT&TT của khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã tham dự hội thảo "Cải thiện năng lực phòng thủ thông qua hoạt động triển khai diễn tập thực chiến ATTT" diễn ra sáng 3/3/2022 tại Đà Nẵng.
Cộng đồng các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà khoa học trong lĩnh vực CNTT khu vực miền Trung - Tây Nguyên được hình thành sẽ là đầu mối kết nối, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học thuật, góp phần vào chiến lược chuyển đổi số (CĐS) quốc gia và hiện thực hóa “Giấc mơ miền Trung”.
Đó là yêu cầu tại Công điện số 1388/CĐ-TTg ngày 17/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, để chủ động ứng phó mưa lũ, nhất là lũ quét, sạt lở đất, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tính mạng của nhân dân tại khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên.
Để chuẩn bị các biện pháp ứng phó với diễn biến tiếp theo của tình hình bão lũ, sau Công điện số 1323/CĐ-TTg (ngày 10/10/2021) đến ngày 12/10/2021, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Công điện số 1337/CĐ-TTg chỉ đạo các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi chủ động ứng phó với bão, mưa lũ. Các tỉnh ngay sau đó cũng chủ động nhiều phương án để có thể ứng phó với những diễn biến của bão số 8 – Kompasu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành mới ký Công điện 1311/CĐ-TTg ngày 6/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động triển khai công tác ứng phó với bão, mưa lũ.
Theo dự báo, trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão. Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc. Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, mỗi giờ bão đi được 15-20km, đi vào khu vực từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp luôn quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên, nên đời sống của đồng bào ngày càng được nâng lên, góp phần rất quan trọng giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường sức mạnh quốc phòng. Trong đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đóng một vai trò quan trọng.
Từ nay đến hết năm 2021, trên Biển Đông còn khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, trong đó có 3-4 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Ngoài ra, trong năm 2021, không khí lạnh có khả năng hoạt động sớm từ cuối tháng 9 và đầu tháng 10. Rét đậm, rét hại trong mùa Đông năm 2021-2022 có thể xảy ra sớm, tập trung nhiều trong thời kỳ từ khoảng giữa tháng 12/2021 cho đến tháng 2/2022.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong vài ngày tới, miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông; một số tỉnh miền Bắc có khả năng mưa vừa, mưa to với lượng mưa từ 70-120 mm/đợt, có nơi trên 150 mm/đợt.