Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời của lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cả nước khi ngày 4/6/1961, Người ký Lệnh số 53-LCT, công bố Pháp lệnh quy định việc quản lý của Nhà nước đối với công tác phòng cháy và chữa cháy.
Với sự vào cuộc quyết liệt của ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH), các địa phương đã hỗ trợ tích cực người lao động và người sử dụng lao động (NSDLĐ) bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
Bảo hiểm xã hội cùng các cơ quan Công an liên tục phát cảnh báo tới người dân, đề phòng tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tiền từ tài khoản ngân hàng thông qua hình thức thông báo "Hỗ trợ nhận bảo hiểm thất nghiệp".
Theo thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục ATTT, Bộ TT&TT, Trung tâm đã tiếp tục nhận được nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhằn lừa đảo mạo danh Quỹ bảo hiểm thất nghiệp của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (BHXHVN).
Trong bối cảnh người lao động bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, bảo hiểm thất nghiệp đã trở thành chỗ dựa, giúp người lao động có nguồn tài chính vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt. Đồng thời, các cơ chế từ chính sách này còn hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có cơ hội tìm kiếm, thích ứng với công việc mới.
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam khẳng định tin nhắn từ đầu số 052… với nội dung "Ban chua nhan duoc tr0 cap C0VID-19, vui long dang nhap tinyurl.com/kxytdc8z (hoặc shorturl.at/frFHU) de lay, qua han se kh0ng duoc chap nhan" là lừa đảo nhằm trục lợi hoặc lấy thông tin cá nhân và hack tài khoản của người dân.
Những ngày này, toàn ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đang tập trung cao độ, huy động tổng lực triển khai chính sách hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đến với người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) với phương châm nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã có hướng dẫn người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (SDLĐ) cách nộp hồ sơ đề nghị hưởng chính sách hỗ trợ cho cơ quan BHXH qua các hình thức trực tuyến
Với tinh thần quyết tâm cao nhất, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chuẩn bị đồng bộ các giải pháp, điều kiện cần thiết, sẵn sàng thực hiện chính sách hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tới người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ.
Gói hỗ trợ này tiếp tục thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới đời sống của người lao động (NLĐ) đang gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, thể hiện rõ tính nhân văn, nhân đạo của chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chú trọng cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ. Nhờ đó, đến nay, BHXH Việt Nam đã hoàn thành cung cấp 100% dịch vụ công mức độ 4 cho tất cả các thủ tục hành chính (TTHC) của ngành…
Những cuốn sách về đại dịch COVID-19 giúp bạn đọc có thể hình dung được quá trình diễn biến của dịch với nhiều điều đáng kể, đáng nói, đáng ghi chép lại từ một hiện thực nóng bỏng và khốc liệt.
Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, tất cả các địa phương đều thắt chặt các biện pháp phòng chống dịch, nhiều tỉnh thành phố đang thực hiện quy định về giãn cách xã hội "ai ở đâu ở yên đó", nhu cầu sử dụng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) qua bưu điện đang tăng mạnh so với trước.
TP. Hồ Chí Minh hiện đang siết chặt giãn cách xã hội, tuy nhiên, một số người dân vẫn có nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) đối với một số lĩnh vực được phép hoạt động.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trong những năm gần đây triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ các khâu, hướng tới đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người hưởng chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp. Từ việc đưa hệ thống thông tin giám định BHYT để kiểm soát chống trục lợi đến đưa nền tảng bảo hiểm xã hội số (VssID) vào phổ biến đã mang lại những kết quả ban đầu.