Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam kiên định giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình phù hợp với hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế; ủng hộ việc các nước cùng nhau hợp tác giải quyết bất đồng trong vấn đề Biển Đông.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số hỗ trợ hàng hóa, nông sản Việt quảng bá và tiêu thụ qua các kênh thương mại điện tử ở nước ngoài như Amazon, Alibaba, Google, Shopee, Voso, Tiki, Lazada….
Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp, đặc biệt là việc tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp theo hướng số hoá bền vững, nay 24/2, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) cùng Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai thỏa thuận hợp tác và kế hoạch phối hợp năm 2022.
Trong tình hình dịch bệnh kéo dài, để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa cho nông dân các tỉnh, thành trong cả nước, Sở Công Thương TP.HCM đã chuyển phương thức kết nối từ trực tiếp sang trực tuyến, hỗ trợ nông dân đưa hàng hóa lên website và sàn thương mại điện tử.
Mục tiêu "Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về chính phủ điện tử (CPĐT) (EGDI)" được nêu trong Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".
Nhu cầu vận chuyển hàng hóa của người dân đến TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) và các tỉnh miền Nam hiện vẫn đang ở mức cao, đặc biệt là đối với các mặt hàng thực phẩm, đồ khô.
Thất bại, rồi thất bại, nhưng nông dân Nguyễn Đăng Cường chưa bao giờ từ bỏ ý định ứng dụng công nghệ vào quá trình nuôi và chế biến vịt. Và đến nay, trái ngọt đã đến với anh.
Để hỗ trợ tiêu thụ hàng chục nghìn tấn nông sản tại Bắc Giang do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) đang đẩy mạnh nhiều giải pháp như kết nối thúc đẩy tiêu thụ, mở rộng kênh phân phối, hỗ trợ vận chuyển hàng hóa tại các huyện trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng công nghệ 5G đang tới, đây là cơ hội để Việt Nam chúng ta thay đổi thứ hạng. Muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu.
Tại phiên họp Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) chiều 10/3, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Trong quý I hoặc đầu quý II/2021, Chính phủ sẽ phê duyệt Chiến lược CPĐT hướng tới Chính phủ số; Chính phủ số sẽ được hình thành vào năm 2025.
Bộ Khoa học và CNTT-TT Hàn Quốc hôm nay (18/2) cho biết năm 2023 sẽ chi 670 tỷ won (607 triệu USD) để tăng cường năng lực an ninh mạng của quốc gia này, nhằm ứng phó với các mối đe dọa số mới đang gia tăng.
Ghi nhận hoạt động trên các phân khúc kinh doanh khác nhau trong quý 3/2020 làm nổi bật tiềm năng của chiến lược "Điện thoại thông minh x AIoT" của Xiaomi.