86% các ngân hàng trung ương đang cân nhắc về giá trị của đồng tiền kỹ thuật số quốc gia (CBDC) đối với nền kinh tế. Việt Nam cũng không đứng ngoài cuộc đua này.
Trong khi các quốc gia khác đang gấp rút chạy đua nghiên cứu và thử nghiệm tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (Central Bank Digital Currency – CBDC), thì Việt Nam dường như vẫn còn rất “từ từ” trong việc nghiên cứu, chấp thuận tiền, tài sản kỹ thuật số. Để nền kinh tế không bị rớt lại phía sau, Việt Nam phải nỗ lực tham gia dòng chảy này...
Ronin Network - mạng lưới blockchain kết nối Axie Infinity với Ethereum đã bị tin tặc tấn công chiếm đoạt tiền kỹ thuật số với trị giá 625 triệu USD và trở thành một trong những vụ trộm tiền điện tử lớn nhất trong lịch sử.
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) dự kiến phát hành phiên bản số của đồng rupee trong năm tài chính 2022 - 2023, chính thức gia nhập vào làn sóng phát hành tiền điện tử của các chính phủ trên thế giới.
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đã tăng cường thử nghiệm tiền số pháp định (CBDC) như một phần để làm cho các hệ thống thanh toán hiện tại hiệu quả hơn và để chống lại thách thức từ tiền điện tử. Và Thuỵ Điển là một trường hợp điển hình.
Năm 2021 đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của thị trường tiền điện tử và NFT. Các tổ chức lớn liên tục rót tiền đầu tư vào các dự án nền tảng đã có lượng người dùng riêng. Thị trường này được dự báo vẫn sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong năm 2022, tuy nhiên, đi kèm với đó là không ít thách thức.
Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành là tiền pháp định dưới dạng kỹ thuật số được phát hành bởi ngân hàng trung ương. Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành tiền kỹ thuật số nhằm mục tiêu số hóa tiền mặt; cung cấp một phương thức khả thi để kiểm soát nền kinh tế số; nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đang bắt tay vào phát triển hệ thống tiền tệ và thanh toán số của riêng họ, thì năm nay, Ấn Độ đã đi theo một con đường khác - một giải pháp thanh toán số mới ra đời nhắm đến những cá nhân và mục đích cụ thể, nhằm nâng cao tính minh bạch và cung cấp phúc lợi đến đúng đối tượng thụ hưởng.
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang đẩy mạnh từ việc nghiên cứu khái niệm đến thử nghiệm thực tế tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành (CBDC).
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, tiền kỹ thuật số dựa trên công nghệ blockchain ra đời và mang lại nhiều lợi ích lớn, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế số.
Việc triển khai NFT sang các lĩnh vực nghệ thuật và giải trí, tạo cơ hội nhận đầu tư từ nguồn vốn trên toàn thế giới cho các dự án có tính ứng dụng lâu dài.
Nghiên cứu, phát triển và thí điểm tiền tiền thuật số quốc gia là một chiến dịch dài hơi và cần có khung pháp lý cũng như quy định khái niệm tiền ảo trước khi đi vào thực tiễn.
Trong dòng chảy chung của báo chí cả nước, hệ thống báo đảng địa phương những năm gần đây có sự chuyển mình mạnh mẽ, từ nội dung đến hình thức, từ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đến phát triển các loại hình báo chí, hình thành tòa soạn hội tụ, nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo. Sự chuyển mình mạnh mẽ ấy giúp hệ thống báo đảng địa phương có tiếng nói quan trọng, đóng góp đáng kể những tác phẩm chất lượng cao tại các cuộc thi báo chí toàn quốc...