Chiều 21/10, Quốc hội họp biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Lương Cường với 440 đại biểu tán thành.
Trước nhiều thách thức sống còn trong quá trình hình thành xã hội số, các tòa soạn đang phải từng bước triển khai chuyển đổi số (CĐS) từ công nghệ đến nội dung để thích ứng và tạo đà phát triển mới.
Chuyển đổi số báo chí đang là xu hướng tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay. Để thúc đẩy quá trình này, các sản phẩm báo chí số cần được quan tâm phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Báo chí số ở xung quanh chúng ta - đó là thông tin trên trang web hay những đăng tải trên Twitter của một đài truyền hình lớn, các trang trực tuyến của một tờ báo quốc gia hay từ Instagram của một cơ quan truyền thông địa phương.
Bên cạnh những cơ hội, chuyển đổi số (CĐS) cũng mang lại những thách thức không nhỏ, mà lớn nhất là sự cạnh tranh quyết liệt của mạng xã hội (MXH) với đặc điểm dễ tiếp cận, dễ chia sẻ, thông tin nhanh nhạy, đa dạng…
Theo Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Phạm Mạnh Hùng, chiến lược thông minh là đầu tư vào công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Đây là hai yếu tố quan trọng giúp các cơ quan báo chí vượt qua những thách thức đặt ra trong quá trình khai thác những cơ hội mới mà hệ sinh thái báo chí số mang lại.
Ngày 6/4/2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chuyển đổi số báo chí sẽ trở thành xu thế tất yếu ở tất cả các cơ quan báo chí.
Báo chí là lĩnh vực luôn bám sát đời sống xã hội và thay đổi cùng với những biến chuyển của xã hội. Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, xu hướng số hóa đang diễn ra rộng khắp và sâu sắc trong khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội trên toàn thế giới, trong đó có báo chí.
Trong bối cảnh Kỷ nguyên số và Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với rất nhiều sự thay đổi và mới mẻ, chuyển đổi số (CĐS) là con đường tất yếu của tất cả các cơ quan báo chí và không phải bắt đầu từ vấn đề công nghệ, mà trước hết phải bắt đầu từ chuyển đổi tư duy, đặc biệt là tư duy người lãnh đạo.
Chuyển đổi số (CĐS) báo chí nhằm đổi mới hiệu quả trải nghiệm của độc giả; tạo nguồn thu mới; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung số đã và đang trở thành xu thế tất yếu của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Một kỷ nguyên mới của báo chí số, công nghệ số, hội tụ công nghệ và hội tụ nội dung đã hình thành và đang phát triển mạnh mẽ. Hội tụ nội dung và hội tụ công nghệ được xem như là một chìa khóa để mở ra con đường mới cho các nhà báo, các tòa soạn hiện đại.
Kế hoạch hoạt động của Tiểu ban thông tin UNESCO giai đoạn 2021 - 2025, trong đó ưu tiên về hoạt động nâng cao kĩ năng số và thông tin tuyên truyền về UNESCO và các hoạt động hợp tác của Việt Nam trong các lĩnh vực của UNESCO.
Vấn đề đặt ra với các cơ quan báo chí trong chuyển đổi số hiện nay là nghiên cứu nhận diện báo chí số, xác định rõ yêu cầu của nghiệp vụ báo chí số là như thế nào để có kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho đội ngũ làm báo của mình, đáp ứng những yêu cầu của nền báo chí số.
Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) và ChatGPT tạo cơ hội và thách thức lớn cho báo chí, buộc các tòa soạn phải thay đổi mô hình kinh doanh cũng như phương thức làm báo nếu muốn tồn tại.