Truyền thông chính sách về đa văn hóa góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân.
Để xây dựng nền tảng hạ tầng CNTT phục vụ đào tạo báo chí - truyền thông thời gian tới phát triển hơn, cần tập trung vào nguồn nhân lực vận hành nền tảng, hạ tầng CNTT và tuyên truyền, hướng dẫn, áp dụng công nghệ trong đào tạo báo chí - truyền thông.
Việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy tắc đạo đức để điều chỉnh trí tuệ nhân tạo (AI) là điều vô cùng cần thiết. Đồng thời, cần có sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên giữa các nhà báo với các chuyên gia công nghệ, để có thể đưa ra những phương án kiểm soát và ứng dụng AI một cách phù hợp, vì mục đích tích cực và bảo vệ các giá trị cốt lõi của nghề báo.
Theo PGS. TS. Trần Quang Diệu, AI sẽ không thay thế hay làm mất việc của nhà báo. Tuy nhiên, vấn đề, trách nhiệm pháp lý và đặc biệt đạo đức báo chí cần được quan tâm một cách toàn diện.
Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học (ĐH) Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”.
Xây dựng Luật Báo chí sửa đổi nhằm thể chế hoá chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, đồng thời xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn hiện đại.
Trong quý I-2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tiếp tục tăng cường thực hiện công tác đấu tranh, ngăn chặn thông tin xấu độc trên mạng xã hội (MXH) xuyên biên giới.
Để báo chí phát huy tốt vai trò, hiệu quả trong truyền thông chính sách (TTCS), Quảng Ninh xác định luôn cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền và các cơ quan báo chí.
Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của công nghệ nói chung và trí tuệ nhân tạo (AI) nói riêng trong thế giới thông tin hiện đại. Nhưng cần tìm ra những cách tiếp cận đúng đắn, đảm bảo rằng công nghệ hay AI được áp dụng một cách đúng đắn, tin cậy và có lợi cho cả người sử dụng và xã hội.
Cổng Thông tin điện tử (TTĐT) Chính phủ xác định việc tổ chức thực hiện truyền thông chính sách, pháp luật hiệu quả là hành động thiết thực để đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp (DN) trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), kiến tạo phát triển, hướng tới phồn vinh, hạnh phúc.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào nghiên cứu và tiếp cận công chúng trong các cơ quan báo chí có thể mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, điều quan trọng là triển khai và quản lý AI một cách thận trọng, tuân thủ pháp luật và đạo đức, tập trung vào mục tiêu cụ thể của từng cơ quan báo chí.
Chuyển đổi số (CĐS) báo chí, truyền thông là hoạt động phát triển các cơ quan báo chí, truyền thông theo hướng đa nền tảng, đa dịch vụ, đa phương tiện hướng tới tòa soạn số, đóng vai trò trung tâm trong định hướng thông tin và định hướng dư luận xã hội trong tình hình mới.
Truyền thông về chuyển đổi số (CĐS) và CĐS báo chí là một nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan báo chí. Qua truyền thông, giúp các cơ quan báo chí nhận thức sâu sắc về lợi ích, tính tất yếu của việc CĐS báo chí, từ đó thúc đẩy các cơ quan báo chí thực hiện CĐS.