Trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Đây không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam mà còn là thách thức toàn cầu đòi hỏi sự chung tay hợp tác từ nhiều phía.
Trẻ em cần được trang bị những kiến thức về Luật an toàn giao thông, giúp trẻ em hiểu cách tham gia giao thông an toàn và cách xử lý khi gặp sự cố. Việc cho trẻ em sử dụng Internet cũng tương tự.
YouthSpark - Kỹ năng số cho thanh thiếu niên” là chương trình lớn đã được thực hiện từ nhiều năm nay với nhiều dự án đã triển khai về chủ đề nâng cao kỹ năng số cho thanh thiếu niên.
Canada là một trong những nơi an toàn nhất thế giới cho trẻ em - trừ khi các em ở trên môi trường mạng. Đây là thông điệp chính của chiến dịch nâng cao nhận thức bảo vệ trẻ em an toàn trên môi trường trực tuyến gần đây của Trung tâm Bảo vệ Trẻ em Canada.
Giải pháp Internet an toàn cho gia đình "Make in Viet Nam" SafeGate đã và đang tích cực triển khai tích hợp với các nhà mạng, các đơn vị sản xuất thiết bị.
Trong thời đại số, trẻ em đang đối mặt với những nguy hiểm mới trên môi trường mạng. Các chính phủ và các công ty công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thực thi những giải pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em khỏi những mối đe dọa này.
Một trong những giải pháp nhằm bảo vệ trẻ em trên môi trường Internet là đưa tiếng nói và kinh nghiệm của trẻ em vào các cuộc thảo luận về an toàn trực tuyến, cũng như cung cấp cho các em một nền tảng để các em tự mình thể hiện những việc cần làm trên không gian mạng.
Là các công dân sinh ra trong thời đại Internet, trẻ em có vai trò và trách nhiệm với môi trường sống nói chung và với môi trường mạng Internet nói riêng. Viện MSD đã có những hoạt động nhằm hướng dẫn và hỗ trợ các em trở thành “công dân số chuẩn S_NET”.
Tuyên bố chung đầu tiên về đảm bảo an toàn trực tuyến giữa chính phủ Anh và Mỹ kêu gọi các nền tảng mạng xã hội phải tiến "xa hơn và nhanh hơn" để bảo vệ trẻ em. Một nhóm làm việc chung của hai chính phủ về an toàn trực tuyến của trẻ em sẽ được thành lập.
Bộ quy tắc mới yêu cầu các nền tảng xã hội ngăn chặn các nội dung có hại, xác minh độ tuổi, và cung cấp công cụ kiểm soát cho phụ huynh để bảo vệ trẻ em.
Bản thân trẻ em có thể tham gia truyền thông trong các câu lạc bộ trẻ em, thực hiện những sáng kiến do chính các em khởi xướng tại trường học và trong cộng đồng, và thậm chí đưa ra những đề xuất cho nhà trường cũng như lãnh đạo địa phương nhằm thúc đẩy bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Nội dung số lành mạnh là một trong những biện pháp giúp trẻ em nâng cao nhận thức, tránh xa mặt tiêu cực của Internet. Tuy nhiên, để có những sản phẩm nội dung số vừa mang tính giáo dục, vừa giải trí và thu hút trẻ là "một thách thức lớn".
Trẻ em đang sống trong thời đại số với một thế giới trực tuyến đầy màu sắc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Trước thực trạng trẻ có thể gặp ảnh hưởng tiêu cực từ thế giới mạng, việc tạo ra một môi trường mạng an toàn và lành mạnh là điều vô cùng cấp thiết.
Gần đây, các chính phủ trên toàn thế giới ngày càng chú ý đến việc bảo vệ trẻ em trên môi trường trực tuyến. Một số quốc gia dự kiến sẽ chính thức áp dụng các điều luật bảo vệ trẻ em vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025.