Bộ Tài chính

  • Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh các Chương trình Mục tiêu quốc gia
    3 Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) được các Bộ, ngành, địa phương thực hiện trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả, song vẫn còn khó khăn, vướng mắc đòi hỏi tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các Chương trình.
  • Bộ Tài chính đổi mới cơ chế quản lý an toàn an ninh mạng
    Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính tự kiểm tra, đánh giá hàng năm trong nội bộ đơn vị, trong phạm vi trách nhiệm của đơn vị đối với công tác an toàn an ninh mạng (ATANM) theo quy định của pháp luật và quy định tại Quy chế này.
  • Ngành Tài chính sẽ hình thành hệ sinh thái tài chính số toàn diện
    Ngày 08/8/2022, tại Phiên họp lần thứ 3 của Ủy ban Quốc gia về CĐS, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố Báo cáo kết quả đánh giá mức độ CĐS cấp bộ, cấp tỉnh năm 2021 (DTI 2021), trong đó, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí thứ nhất về mức độ CĐS năm 2021 khối các bộ cung cấp DVC... Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp (2020 - 2021), Bộ Tài chính dẫn đầu về CĐS.
  • Công nghệ RPA chìa khoá tăng trưởng cho các đơn vị ngành tài chính
    Nói đến các giá trị nhằm tạo dựng, phát triển các ngân hàng, tổ chức tín dụng (đơn vị) hiện nay, bà Trịnh Thị Lan, Giám đốc tư vấn CĐS, Tổng công ty Giải pháp DN Viettel lưu ý đến vai trò quan trọng của công nghệ tự động hóa quy trình bằng robot (RPA).
  • Cải cách hệ thống thuế để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi
    Các chính sách sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, công bằng, khuyến khích đầu tư và thúc đẩy cạnh tranh, phù hợp với quá trình hội nhập, phát triển bền vững của nền kinh tế.
  • Chính sách tài chính phải có sự điều chỉnh linh hoạt trong tình hình mới
    Bối cảnh mới đòi hỏi phải có sự điều chỉnh linh hoạt trong các chính sách tài chính, để có thể phát huy các thế mạnh, đồng thời huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.
  • Xây dựng nghị định "siết" tình trạng mỗi nơi quản lý đất công một kiểu
    Bộ Tài chính đang bắt đầu triển khai xây dựng Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý. Nghị định này ra đời được kỳ vọng sẽ tạo lập cơ sở pháp lý giúp tăng tính hiệu quả của việc quản lý, sử dụng quỹ nhà, đất công trong thời gian tới.
  • Chính sách tài khóa giữ vững được nền kinh tế vĩ mô
    Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, sự phục hồi của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ các Nghị quyết của Chính phủ về chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế. Góp phần đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững ổn định nền kinh tế.
  • Phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2022
    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2022.
  • Giữ ổn định kinh tế vĩ mô nhờ vào chính sách tài khóa linh hoạt
    Trong giai đoạn ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành tài chính đã chủ động, linh hoạt sáng tạo trong điều hành chính sách tài khóa, vừa huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phòng chống dịch, vừa hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển kinh tế Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết.
  • Cơ hội và thách thức đối với ngành thuế trong chuyển đổi số
    Việc ứng dụng CNTT đã góp phần xây dựng ngành Thuế hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và triển khai thành công các chương trình, kế hoạch cải cách thủ tục hành chính được tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và toàn xã hội ghi nhận và đánh giá cao.
  • Giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
    Để giải ngân lượng vốn đầu tư công rất lớn năm 2022 (khoảng 542 nghìn tỷ đồng), gấp hơn 2,5 lần so với năm 2016 và nhiều hơn khoảng 110 nghìn tỷ đồng so với năm 2021, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về vấn đề này, đồng thời đề cao hơn nữa trách nhiệm Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
  • Để gói hỗ trợ lãi suất 2% đạt hiệu quả cao
    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, việc triển khai Nghị định số 31/NĐ-CP của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh 2% lãi suất khi vay vốn tại các ngân hàng thương mại, nhằm hỗ trợ họ vượt qua khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra là rất cần thiết. Do đó, để chính sách đi vào cuộc sống cả hệ thống cần phải vào cuộc đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả.
  • Gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội triển khai có hiệu quả
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định: "Đến thời điểm hiện nay, có thể nói, cơ bản chúng ta hoàn thành việc ban hành các chính sách. Việc giải ngân được 22 nghìn tỷ đồng trên 300 nghìn tỷ đồng là một tiền đề rất quan trọng để chúng ta tin tưởng rằng gói hỗ trợ này, chương trình này được thực hiện tốt trong thời gian tới".
  • Bộ Tài chính chuyển đổi IPv4 sang IPv6 giai đoạn 2021 - 2025
    Hiện nay, mạng Internet toàn cầu đang chuyển sang thế hệ mới sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 thay thế IPv4 để vừa giải quyết vấn đề cạn kiệt IPv4 vừa đáp ứng nhu cầu triển khai các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G; dự báo tới năm 2027, Internet sẽ chuyển đổi sang công nghệ thuần IPv6.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO