Số hóa dữ liệu hộ tịch mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân và cán bộ quản lý Nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và vận hành Chính phủ điện tử.
Hiện nay, các dịch vụ công trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho người dân. Bằng cách áp dụng phương pháp tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm, chính quyền có thể cân bằng điểm số - và phục vụ người dân tốt hơn.
Phát động cuộc thi về sáng kiến cải cách hành chính (CCHC), tỉnh Bắc Ninh mong muốn sẽ có được những ý tưởng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, tỷ lệ thanh toán trực tuyến cũng như xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số ở Bắc Ninh.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đảm bảo 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện được cung cấp trực tuyến toàn trình, tối thiểu 80% hồ sơ thủ tục hành chính sẽ được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Công tác tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN) sử dụng dịch vụ công trực tuyến được chú trọng...
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4762/QĐ-UBND ngày 12/9/2024 về việc thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 của các Sở, cơ quan tương đương Sở và UBND các quận, huyện, thị xã thuộc TP Hà Nội.
Ngành Tài chính chú trọng cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi, minh bạch trong giải quyết thủ tục giúp tăng hiệu quả phòng ngừa tham nhũng.
Mới đây UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 03/QĐ-BTC ngày 29/8/2024 ban hành Thể lệ cuộc thi “Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024”.
Việc triển khai tòa án điện tử ở Ấn Độ là một cột mốc quan trọng trong hoạt động của tòa án, được coi là một cải cách lớn nhất trong ngành Tư pháp, đặc biệt là dưới góc độ quản trị điện tử.
Nhằm xây dựng một Chính phủ kiến tạo và phục vụ Nhân dân, Nhà nước đã triển khai các Chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước qua từng giai đoạn: 2001-2010, 2011-2020, và 2021-2030 hướng tới mục tiêu môi trường hành chính hiệu quả, minh bạch, thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 227/KH-UBND triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 của các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã thuộc TP Hà Nội.
Trong những năm gần đây, công tác chuyển đổi số (CĐS) của Thành phố Hà Nội đã tạo ra những bước đột phá quan trọng, mang lại nhiều cách làm mới và sáng kiến mới theo cả chiều sâu và chiều rộng.
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) là một thước đo quan trọng giúp nâng cao hiệu quả việc cải cách, quản trị hành chính công (PAR Index), thu hẹp khoảng cách số… hướng đến mục tiêu phát triển đất nước ngày càng văn minh, hiện đại, bền vững.
Trong định hướng và quan điểm chỉ đạo, Chỉ thị số 381/CT-TCHQ về việc đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2024-2025 đã nhấn mạnh việc xây dựng một Hải quan chính quy và hiện đại, từ cả nhận thức đến hành động.
Sau hơn 40 năm không ngừng cải cách sâu rộng, các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã thay đổi hoàn toàn và, hội nhập sâu sắc với nền kinh tế thị trường và phát triển trở thành các doanh nghiệp nhà nước mới hiện đại thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Môi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT. Trong đó, việc sử dụng chữ ký số (CKS) đóng vai trò quan trọng khi các tổ chức, DN giao tiếp trên môi trường điện tử.
Chữ ký số (CKS) ngày càng được sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực và đặc biệt là bảo hiểm xã hội (BHXH). CKS giúp mang đến một giải pháp mới, an toàn, tiện lợi cho người sử dụng, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) khi sử dụng các dịch vụ bảo hiểm.