Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Bắc Giang xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là khâu đột phá, yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến thu hút đầu tư. Vì vậy các cơ quan, đơn vị, địa phương đã chủ động rà soát, đơn giản hóa TTHC và niêm yết công khai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chúng ta phải phát triển bằng được hệ sinh thái công dân số để người dân, doanh nghiệp (DN) hiểu, sử dụng, làm giàu thông tin và là một bộ phận không thể tách rời khỏi đời sống kinh tế, xã hội của người dân.
Theo thống kê, tính đến tháng 4/2022, số thủ tục hành chính (TTHC) đã cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) là 3.581 (trong đó 1961 TTHC dành cho công dân và 1.918 TTHC dành cho doanh nghiệp); số hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng DVCQG là 108.392.313; số hồ sơ trực tuyến thực hiện qua Cổng DVCQG là 3.149.309.
Bộ TT&TT tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới đẩy mạnh phát triển, hoàn thành sớm các chỉ tiêu phát triển CPĐT, hướng tới hoàn thành Chính phủ số vào năm 2025.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, cần thay đổi phương thức chỉ đạo điều hành, quản lý sang điện tử; thực hiện chuyển đội số (CĐS) quốc gia và xây dựng bộ máy hành chính nhà nước có đủ năng lực vận hành chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số.
Những nhóm thủ tục hành chính (TTHC) có điểm APCI cao và có những tiến bộ đáng kể qua các năm là nhờ vào việc áp dụng CNTT để hỗ trợ cho việc thực hiện TTHC của doanh nghiệp (DN) cũng như giải quyết TTHC của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường điện tử.
Một trong những điểm nhấn trong lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh Bình Phước là công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT).
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (WB), hy vọng sự thành công trong Chính phủ điện tử (CPĐT), quá trình chuyển đối số (CĐS) tại Việt Nam sẽ được mở rộng và WB sẵn sàng hỗ trợ quá trình đó.
Theo Quyết định số 151/QĐ-BNV phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Nội vụ hướng đến tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây; phát triển các ứng dụng, dịch vụ theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số...
Mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), cải cách thủ tục hành chính (TTHC) đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo sự minh bạch trong hoạt động của các cơ quan hành chính; thay đổi, cải tiến căn bản lề lối, phương thức làm việc thông qua ứng dụng mạnh mẽ CNTT, hướng tới một nền hành chính hiện đại, hiệu quả, phi giấy tờ.
Việt Nam đã triển khai có ý nghĩa việc ứng dụng CNTT hướng tới nền kinh tế số và xã hội số. Bài học kinh nghiệm và chính sách mới của Nhật Bản về phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới Chính phủ số sẽ góp phần ứng dụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Việc hoàn thành cung cấp các dịch vụ công (DVC) mức độ 4 là một trong những thành tích nổi bật, thể hiện sự nỗ lực của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), ứng dụng CNTT... qua đó, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Chính phủ số, quốc gia số.
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật (QPPL), chương trình, chiến lược, đề án, kế hoạch, bảo đảm hành lang pháp lý cho việc xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
Bộ Tài chính xác định đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) là ưu tiên số 1 trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số, để tạo điều kiện thuận lợi, tiết giảm chi phí hơn nữa cho người dân, doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.