Thủ tướng Chính phủ phê vừa ban hành Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Chiến lược), có hiệu lực thực hiện ngày 9/10/2024.
Với mục tiêu phát triển Internet Việt Nam an toàn, bền vững, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT đã xây dựng chuỗi sự kiện mới, chuyên sâu về Internet với tên gọi VNNIC Internet Conference.
Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia, với mục tiêu tận dụng những tiến bộ, sáng tạo của công nghệ số để tạo sự chuyển đổi bứt phá, đưa Việt Nam trở thành một quốc gia hùng cường thịnh vượng.
Internet đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người, nhất là khi đại dịch bùng phát, mọi hoạt động, tương tác đều phụ thuộc vào môi trường Internet.
Theo đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam, giai đoạn 2 tuyến cáp quang biển cùng gặp sự cố là dịp để các doanh nghiệp trong nước với các nền tảng Make in Vietnam, tái khởi động nỗ lực gia nhập hoặc chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến.
MyDigital là Kế hoạch Tổng thể kinh tế kỹ thuật số quốc gia của Malaysia với lộ trình thực hiện trong 10 năm, từ 2021 đến 2030. MyDigital đã được công bố chi tiết trong một tài liệu tổng hợp dày
104 trang, đặt ra lộ trình “tầm nhìn lớn” của đất nước, đưa Malaysia thành nhà lãnh đạo khu vực trong nền kinh tế kỹ thuật số và phát triển kinh tế xã hội toàn diện, có trách nhiệm và bền vững.
Hạ tầng mạng là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển hệ sinh thái số. VNIX sẽ trở thành hạ tầng số kết nối các nền tảng số giúp Việt Nam sẵn sàng trong kỷ nguyên số.
MobiFone và FPT sẽ tăng cường hợp tác sâu rộng và toàn diện trong 3 lĩnh vực: Viễn thông, CNTT và thương mại bán lẻ, nhằm mang lại các sản phẩm, dịch vụ với chất lượng nổi trội và trải nghiệm ưu việt hơn cho khách hàng.
SJC2 (South East Asia - Japan 2 Cable System) là tuyến cáp biển quốc tế thứ 6 do VNPT tham gia đầu tư xây dựng, cập bờ vào Việt Nam. Tuyến cáp biển SJC2 kết nối các nước Singapore - Thái Lan - Việt Nam - Trung Quốc - Hàn Quốc - Nhật Bản dự kiến vận hành vào năm 2021.
Trước đó, ngay từ tối 2/4, nhiều người dùng Internet trong nước đã phản ánh về tình trạng chập chờn, khó sử dụng các dịch vụ quốc trế như Google hay Facebook.
Theo thông tin từ trung tâm điều hành cáp quang biển, sự cố trên tuyến cáp AAG xảy ra vào sáng 22/12 đã làm mất tổng dung lượng 1.100 GB đi quốc tế qua hướng cáp này.
Theo thông tin từ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, tới 23 giờ 50 phút ngày 2/6, việc sửa chữa trên nhánh S1 của tuyến cáp quang biển AAG đã hoàn tất.
Như Báo điện tử VietnamPlus đã thông tin, hiện nay tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) gặp sự cố tại vị trí cách Hồng Kong 125 km và chưa có lịch trình sửa chữa, , ảnh hưởng đến dung lượng kết nối Internet quốc tế từ Việt Nam đi Hong Kong.
Thông tin mới nhất từ một nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam cho phóng viên VietnamPlus hay, vào khoảng 9 giờ sáng nay, cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố.
Thông tin mới nhất từ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) sáng 20/10 cho biết, dự kiến tới ngày 26/10 sự cố trên tuyến cáp quang biển Asia America Gateway (AAG) mới được hoàn tất.