chế biến

Ứng dụng công nghệ vào chế biến, bảo quản để nâng cao giá trị nông sản Việt
Ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản đóng vai trò then chốt, mở ra cánh cửa cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Tuy vậy, vẫn còn những rào cản trong “câu chuyện công nghệ” mà Việt Nam cần vượt qua để giúp nâng cao giá trị nông sản, khẳng định vị thế và thương hiệu của đất nước trên bản đồ nông nghiệp toàn cầu.
  • Công bố Sổ tay CĐS cho SME lĩnh vực chế biến và phân phối thực phẩm
    Cuốn sổ tay đưa ra gợi ý về việc xây dựng lộ trình triển khai chuyển đổi số (CĐS) của doanh nghiệp (DN) ngành chế biến và phân phối thực phẩm trong tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa và xuất khẩu.
  • Phát triển khai thác, chế biến khoáng sản bền vững trong thời kỳ mới
    Sau 10 năm thực hiện Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm hình đến năm 2030 đã bộc lộ một số tồn tại bất cập, nhất là trong khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản. Điêu này đặt ra yêu cầu cần xem xét, rà soát sửa đổi, điều chỉnh và xây dựng chiến lược mới để phù hợp với thực tế phát triển của nước ta hiện nay.
  • Đẩy mạnh hợp tác thương mại cho công nghiệp hỗ trợ, chế biến chế tạo Việt Nam
    Với định hướng "Kết nối để phát triển", Triển lãm quốc tế lần thứ 3 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPRO 2022 sẽ bao gồm nhiều chuỗi hoạt động chính.
  • Năm 2025, đưa giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt trên 20%
    Ngành Nông nghiệp sẽ thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, góp phần đưa tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025 đạt trên 20%, đến năm 2030 đạt 30%.
  • Bảo vệ môi trường khi khai thác, chế biến khoáng sản
    Một số các giải pháp giúp bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn khi vận hành hồ, đập để khai thác quặng đuôi đã được đưa ra, như tái sử dụng chất thải mỏ, tái sử dụng nước thải; tái sử dụng chất thải rắn...
  • Lý do nhiều DN tại Việt Nam không thể phát huy hết hiệu quả chuyển đổi số
    Theo đại diện Novaon, sau 5 năm nữa, nếu doanh nghiệp (DN) sản xuất vẫn chậm chân trong chuyển đổi số (CĐS) thì sẽ đứng trước nguy cơ bị "xoá sổ". Xu hướng nhân công giá rẻ cũng sẽ chuyển dịch sang nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, DN cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngay từ hiện tại.
  • Doanh nghiệp ngành gỗ đang phải đối mặt với những khó khăn gì khi CĐS?
    Theo báo cáo thực trạng chuyển đổi số (CĐS) ngành gỗ do Novaon Tech thực hiện, mặc dù ra đời từ lâu nhưng các doanh nghiệp (DN) trong ngành gặp nhiều khó khăn trong việc quản trị, xây dựng kế hoạch... dẫn đến khó cạnh tranh trong tương lai.
  • CĐS là con đường để DN chế biến, chế tạo tạo giá trị, tăng trưởng
    "Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được ví như "xương sống" của nền kinh tế đất nước, do đó, muốn phát triển cần gắn liền với các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, ra đời ý tưởng… đặc biệt phải gắn với chuyển đổi số (CĐS) mọi quy trình tổng thể".
  • Đại học Y khoa Đài Loan tiên phong đào tạo an toàn thực phẩm với VR
    Mới đây, Đại học Y khoa Đài Loan (TMU) đã hợp tác với một công ty công nghệ Đài Loan để cải thiện chất lượng đào tạo an toàn thực phẩm và ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của đất nước.
  • 7,5 triệu hộ nông dân được Bưu điện hỗ trợ miễn phí lên sàn TMĐT Postmart.vn
    Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp, đặc biệt là việc tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp theo hướng số hoá bền vững, nay 24/2, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) cùng Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai thỏa thuận hợp tác và kế hoạch phối hợp năm 2022.
  • Chuyển đổi số ngành gỗ: Doanh nghiệp liệu đã sẵn sàng?
    Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đòi hỏi ngành gỗ sẽ phải tìm hướng đi mới trong đó có chuyển đổi số. Tuy nhiên, đến nay chuyển đổi số ngành gỗ chưa tích cực, doanh nghiệp vẫn “dè dặt” trong triển khai, thực hiện. So với các nước đang phát triển như Đức, Trung Quốc, Ba Lan… Việt Nam vẫn đang ở phía sau khá nhiều.
  • Công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tại các doanh nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam
    Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030, Việt Nam đặt ra mục tiêu tới năm 2030, ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam chiếm 30% GDP, kinh tế số khoảng 30% GDP (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021). Hai nội dung này đặt cạnh nhau và hỗ trợ nhau vì Công nghiệp 4.0 có thể tăng cường năng suất lao động nói chung mà còn hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực năng suất thấp sang khu vực năng suất cao.
  • Bắc Giang vượt khó đón sóng đầu tư
    Từng là tâm dịch và bị ảnh hưởng nặng nề trong những tháng đầu năm 2021, tuy nhiên, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị cùng với môi trường đầu tư thông thoáng, các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã và đang thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư đến lập dự án đầu tư kinh doanh.
  • 7 điểm sáng và 4 thách thức để vượt “bão” COVID-19
    TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia kinh tế, Cố vấn cấp cao Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã có chia sẻ về 5 giải pháp của Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch và gợi ý Mô hình 6-R cho các doanh nghiệp cân nhắc.
  • Nông nghiệp 4.0: Chuyển đổi số toàn diện để quản lý "từ  nông trại tới bàn ăn"
    Chuyển đổi hoàn toàn hoạt động sản xuất, điều hành sang môi trường điện toán đám mây đã cách mạng hóa các quy trình và thủ tục số của Tập đoàn Mavin, đồng thời mở ra nhiều cơ hội mới cho Tập đoàn này trong tương lai.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO