Theo nghiên cứu của chuyên gia, thực tiễn đang đặt ra vấn đề cần nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với 05 nhóm giải pháp đồng bộ.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh chủ trương hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ để chuyển đổi số mạnh mẽ hơn, lĩnh vực khoa học và công nghệ phát triển.
Trong những năm qua, Tây Ninh đã đạt được những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số thông qua việc triển khai bộ giải pháp công nghệ số, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo đảm an ninh trật tự và mà còn tiết kiệm chi phí và tối ưu nguồn lực.
Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính và triển khai Hệ thống đăng ký trực tuyến giúp tiết kiệm được gần 1,5 triệu giờ công lao động phục vụ giải quyết các yêu cầu, tương đương khoảng 61.000 ngày làm việc.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, tỉnh Bình Phước cần đặt mục tiêu cao, đi đầu về chuyển đổi số, theo đó, sẽ tạo ra nhiều ứng dụng số, công cụ số mới. Thay đổi cách tiếp cận thì việc khó thành việc dễ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm hy vọng, Việt Nam có thể học tập nhiều hơn từ Hàn Quốc về các bài học kinh nghiệm, cách làm hay để phát huy tối đa vai trò công nghệ số nói chung và trợ lý ảo nói riêng trong hoạt động của cơ quan nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo lập xã hội số nhân văn và thu hẹp khoảng cách số.
Dữ liệu là tài nguyên quý giá, đóng góp cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, công dân số. Cơ sở dữ liệu quốc gia khi ra đời sẽ giúp người dân cũng như doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục.
Chính phủ New Zealand vừa hoàn thiện “Khung tin cậy cho dịch vụ nhận diện số”, đánh dấu bước đầu trong việc triển khai các dịch vụ nhận diện số tại quốc gia này.
Chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan, là lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia. Trong quá trình chuyển đổi số, Việt Nam luôn xác định cách tiếp cận toàn cầu, toàn diện, toàn dân nhưng có trọng tâm, trọng điểm, lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể để phát triển.
Các chuyên gia đều nhấn mạnh việc áp dụng thành công hệ thống ID số phụ thuộc vào tính minh bạch, quyền kiểm soát dữ liệu của người dùng và sự hợp tác với khu vực tư nhân để đảm bảo sự đổi mới phù hợp với các tiêu chuẩn của chính phủ.
Các chuyên gia cho rằng xây dựng chính phủ số không phải chỉ dành cho các giám đốc công nghệ thông tin (CIO). Thậm chí, cần phải loại bỏ thuật ngữ “kỹ thuật số” (digital) trong cụm từ “chính phủ số” để thoát khỏi “bẫy tư duy” về việc đặt toàn bộ gánh nặng lên các nhà lãnh đạo số.
Tại Hội thảo quốc gia về Chính phủ số với chủ đề “Đà Nẵng - thành phố xanh và bền vững: Cơ hội đầu tư và phát triển thương mại trong thời đại mới” mới đây, các nhà quản lý, đại diện doanh nghiệp đã có những chia sẻ về giải pháp chuyển đổi số, phát triển tài nguyên dữ liệu số, hình thành hệ sinh thái dịch vụ công trực tuyến.
Bằng cách áp dụng AI một cách có trách nhiệm và chủ động, Indonesia có thể mở ra những cơ hội chưa từng có để nâng cao hiệu quả, tính minh bạch và khả năng tiếp cận các dịch vụ chính phủ số
Với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ”, ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt, triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số, từng bước hoàn thiện “hệ sinh thái BHXH 4.0”, góp phần tăng chất lượng phục vụ và chỉ số hài lòng của người dân.
Tiềm năng của trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) là rất lớn trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động và trải nghiệm của người dân, nên các chính phủ đã không ngừng nỗ lực để phát triển GenAI luôn gắn liền với các mục tiêu và nhu cầu thực tế như chất lượng cuộc sống tốt hơn, tăng trưởng tài chính, an ninh quốc gia…
Sự phát triển nhanh chóng của AI đã tạo ra nhiều cơ hội trên toàn cầu, từ việc tạo điều kiện cho chẩn đoán sức khỏe đến việc tạo ra các kết nối giữa con người thông qua phương tiện truyền thông xã hội và tạo ra hiệu quả công việc thông qua các nhiệm vụ được tự động hóa.