Công nghiệp văn hóa là lĩnh vực đang rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hiện nay vì những giá trị kinh tế, xã hội mà ngành công nghiệp này có thể mang lại.
Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho biết, Việt Nam đang rất quan tâm đến những vấn đề mới như kinh tế tri thức, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ và kinh tế dữ liệu.
Sức mạnh điện toán ngày càng trở nên quan trọng với công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), giúp xử lý nhanh lượng thông tin khổng lồ, cách mạng hóa tốc độ và độ chính xác của hệ thống. Trung Quốc đã đầu tư lớn vào sức mạnh điện toán, chiếm 33% sức mạnh tính toán của thế giới.
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Duy Hưng cho rằng vẫn còn nhiều lĩnh vực như văn hóa, y tế, giáo dục… chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, đồng thời đặt ra một số vấn đề lớn cần tập trung giải quyết để thúc đẩy hiệu quả của công cuộc chuyển đổi số (CĐS) và chuyển đổi xanh.
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ và sự tập trung kiên quyết vào số hóa, kết hợp với các nỗ lực hợp tác, Indonesia đã chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với những thách thức trong tương lai và nhận ra tiềm năng của mình trong nền kinh tế số.
Trong hai ngày 12 và 13/5/2023, Đoàn công tác của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng dẫn đầu đã làm việc với ba tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị và Quảng Bình về tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD), đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu (XNK) trên địa bàn các tỉnh.
Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 (4.0) là xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây.
Trong Đề án phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) tỉnh Bắc Giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Bắc Giang xác định rõ xây dựng mô hình ĐTTM tỉnh Bắc Giang nhằm ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin (CNTT) và thành tựu của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Theo thống kê, lĩnh vực an ninh mạng hiện nay đang “rất khát” nguồn nhân lực trình độ cao. Do vậy, cơ hội dành cho các bạn đang theo đuổi lĩnh vực này vô cùng tiềm năng với mức lương, đãi ngộ hấp dẫn.
Bên cạnh các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, các chương trình quốc gia về khoa học và công nghệ, Việt Nam đang triển khai chương trình tìm kiếm chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, chương trình hợp tác nghiên cứu song phương, đa phương về khoa học và công nghệ. Do vậy, Việt Nam có độ mở rất lớn trong nỗ lực nắm bắt sản xuất thông minh.
Các thành phố là nơi sinh sống của phần lớn dân số thế giới và tạo ra hơn 80% GDP. Sự phát triển không ngừng của các thành phố là một trong những thành tựu to lớn của nền văn minh hiện đại.
Với mục tiêu không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng các kỳ họp, nhiều Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp trên cả nước đã đẩy mạnh đổi mới, tăng cường ứng dụng CNTT; trong đó có nội dung triển khai “Kỳ họp không giấy tờ”.
Những tiến bộ của công nghệ - từ việc phát minh ra bóng bán dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) - ngày càng được đưa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đã thúc đẩy sự thay đổi đáng kể về các kỹ năng cần thiết trên thị trường lao động.
Ngày nay, để chủ động tham gia CMCN 4.0, mỗi quốc gia đều cần chuẩn bị tốt nền tảng cơ bản của nhiều lĩnh vực, không chỉ trong quản lý, xây dựng hạ tầng số, kinh tế số..., mà còn cần giá trị văn hóa tích cực, có thể nuôi dưỡng sự đổi mới - sáng tạo các nguồn nhân lực với các kỹ năng, năng lực phù hợp nền tảng kỹ thuật số thành công, thúc đẩy xã hội phát triển hài hòa cả vật chất, tinh thần.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, những cải cách công nghệ mang tính đột phá có thể dẫn đến những điều kỳ diệu. Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đang đặt ra nhiều cơ hội, thách thức, công dân toàn cầu cần tận dụng triệt để cơ hội, biến thách thức thành thời cơ và vận hội.