Cộng đồng văn hóa

Phát huy “quyền lực mềm” trong công tác ngoại giao
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
  • Thúc đẩy hợp tác ASEAN +3 về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp
    Việc triển khai Chiến lược hợp tác ASEAN+3 về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 góp phần hướng tới sự nhận thức về Cộng đồng ASEAN 2025 và thúc đẩy sự hợp tác ASEAN +3 trên các lĩnh vực ưu tiên mà các bên cùng quan tâm.
  • Tập trung phát triển KT-XH, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân
    Việc tập trung nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tại Việt Nam là biểu hiện rõ nét trong nỗ lực mục tiêu chung về xây dựng cộng đồng văn hóa – xã hội trong các nước ASEAN.
  • Đại biểu, nghị sĩ trẻ ASEAN thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa
    Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Việt Nam đăng cai tổ chức tháng 9/2023 vừa qua vẫn còn để lại dư âm. Đáng chú ý tại Phiên thảo luận chuyên đề thứ ba về thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững, nhiều ý kiến của các đại biểu, nghị sĩ trẻ khối ASEAN đã đóng góp tích cực, chất lượng vào các nội dung tuyên bố chung.
  • ASEAN bàn về Cộng đồng văn hoá sau 2025
    Ngày 11/8/2023, Hội nghị điều phối lần thứ 19 về Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (SOC-COM 19) với chủ đề "Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) sau năm 2025" đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
  • Hội nghị Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lần thứ 29
    Trong hai ngày 7 và 8/5, các Bộ trưởng và đại diện các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tham dự Hội nghị Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) lần thứ 29 tại Bali, Indonesia để thảo luận về các vấn đề chiến lược và định hướng cho ASCC.
  • Nhà nước hỗ trợ thư viện tư nhân góp phần phục vụ cộng đồng
    Luật Thư viện ban hành năm 2019 đã đưa thư viện tư nhân, thư viện cộng đồng thành đối tượng điều chỉnh của luật và xếp vào diện được nhà nước hỗ trợ đầu tư. Từ trước đó thì nhiều tủ sách gia đình, thư viện tư nhân đã được thành lập với mục đích phục vụ miễn phí cho cộng đồng. Tuy nhiên, thư viện tư nhân ở Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong thực tế.
  • Ngành Văn hóa, thể thao và Du lịch: Xác định giải pháp đồng bộ thúc đẩy chuyển đổi số
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã xác định được các giải pháp đồng bộ từng bước tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động để thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số. Phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực.
  • Liên kết, hợp tác Việt Nam - Lào để phát triển du lịch vùng biên giới
    Đây là vấn đề trọng tâm tại hội thảo do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Điện Biên tổ chức thu hút nhiều ý kiến tham luận của các chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực và địa phương đề xuất giải pháp thúc đẩy hợp tác phát triển du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào.
  • Ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước ASEAN
    Quá trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước ASEAN, nhóm nghiên cứu từ Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra 3 nhóm giải pháp quan trọng để giảm thiểu tham nhũng trong khu vực ASEAN và tăng cường tính minh bạch trong các ngành dịch vụ công, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng của khu vực.
  • Từng bước đột phá trong Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN
    Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) có một vị trí đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Với mục tiêu xây dựng một cộng đồng các dân tộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hài hòa, đoàn kết, đùm bọc và chia sẻ, hướng tới người dân, chăm lo về thể chất, phúc lợi, môi trường sống ngày càng tốt hơn của người dân và tạo dựng một bản sắc chung của khu vực.
  • Tài chính toàn diện và vai trò xóa nghèo tại các nước ASEAN
    Một trong những vai trò lớn của tài chính toàn diện mà các quốc gia và khu vực ASEAN quan tâm đó chính là tài chính toàn diện giúp xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế, chi tiêu Chính phủ cho giáo dục tăng và dân số đông được minh chứng có tác động làm giảm đói nghèo tại các quốc gia nghiên cứu.
  • Thúc đẩy kinh tế số và chuyển đổi số để kinh tế tăng trưởng mới bứt phá
    Để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế số, đạt được các mục tiêu đã đề ra, xây dựng nền tảng kinh tế số phát triển, bắt đầu tăng tốc các năm tiếp theo để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới mang tính bứt phá... thì theo Nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS. Trần Thọ Đạt - Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tiểu ban Kinh tế, Hội đồng lý luận Trung ương cho rằng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
  • Đẩy mạnh tuyên truyền, thúc đẩy tiếp cận bình đẳng và an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Theo báo cáo kết quả 05 năm thực hiện Quyết định 1163/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật và tuyên truyền vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2017-2021) ban hành ngày 21/6, Đề án đã đạt được nhiều kết quả từ Trung ương đến địa phương, góp phần thúc đẩy tiếp cận bình đẳng và an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Ưu tiên xây dựng một Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN gắn kết, lấy người dân làm trung tâm
    Năm 2020, Việt Nam sẽ ưu tiên việc tổ chức đánh giá sơ kết 5 năm thực hiện Đề án xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025.
  • Phú Thọ tích cực chú trọng phát triển văn hóa đọc
    Qua nhiều lần tổ chức Ngày sách Việt Nam (NSVN), năm nay, mặc dù có nhiều hạn chế do dịch bệnh nhưng phong trào đọc sách trong tầng lớp thanh thiếu niên Phú Thọ vẫn được duy trì và phát triển.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO