Bộ KH&CN khẩn trương rà soát, đánh giá hạ tầng số của các bộ, ngành, địa phương bao gồm hạ tầng mạng Truyền số liệu chuyên dùng, các nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu, bảo đảm kết nối, chia sẻ dữ liệu liên tục, thông suốt, không gián đoạn.
Việc sử dụng “duy nhất một cơ sở dữ liệu” cho toàn bộ quy trình sản xuất thông tin khép kín, Truyền hình Thông tấn đã giảm tối đa chi phí sản xuất, tiết kiệm nhân lực, công khai, minh bạch và khẳng định là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ vào sản xuất phát thanh truyền hình (PTTH) tại Việt Nam.
Trong mọi giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia, việc quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế đều cần phải có dữ liệu. Phạm vi dữ liệu phục vụ cho phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần là những số liệu thống kê, mà quan trọng hơn, còn là các dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, dự báo, xây dựng các kế hoạch phát triển đất nước.
Theo Bộ NN&PTNT các ngành, các cấp và nhiều địa phương đã nỗ lực, tích cực thực hiện các quy định pháp luật gắn với kiến khuyến nghị của EC về IUU để gỡ thẻ vàng thể hiện qua nhiều kết quả cụ thể trên 04 nhóm vấn đề lớn. Trong đó, cơ sở dữ liệu (CSDL) nghề cá quốc gia Vnfishbase đã triển khai tại 31 tỉnh, thành phố có tàu tham gia khai thác hải sản.
Sự kiện ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2023 được tổ chức trong 2 ngày 9 và 10/10, với chủ đề “khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”.
Các chuyên gia về công nghệ và dữ liệu cho rằng để khai thác, quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư hiệu quả, phục vụ “chủ thể” là người dân, doanh nghiệp (DN) ngày một tốt hơn, cùng với sự chỉ đạo, định hướng đúng, trọng tâm của Nhà nước, Chính phủ cần có sự chung tay, ủng hộ, “tương tác” tích cực từ chính các chủ thể sẽ là điều không thể thiếu.
Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Bài viết chia sẻ một số trao đổi về việc hoàn thành CSDL dân cư để phát triển kinh tế số.
Đến nay có 03 tỉnh, thành phố được coi là các đơn vị điển hình, tích cực trong việc xây dựng và ban hành chiến lược hoặc kế hoạch về phát triển dữ liệu, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh; Lào Cai; Hải Phòng.
Lãnh đạo TP. Hà Nội xác định chuyển đổi số (CĐS) là một quá trình thường xuyên, liên tục, đặc biệt với quy mô rất lớn của Thành phố 10 triệu dân. Đây là khối lượng công việc không nhỏ.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành Quyết định số 1179/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt Danh mục cơ sở dữ liệu (CSDL) thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
Việc chuyển đổi số (CĐS) và ứng dụng công nghệ thông minh với tất cả các ngành nghề, lĩnh vực trong đó có công tác quy hoạch, quản lý đô thị chính là một định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước và Chính phủ.
Chuyển đổi số (CĐS) sẽ mang lại giá trị, lợi ích to lớn về năng suất và hiệu quả từ lao động, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa, cho doanh nghiệp, quản lý nhà nước, chất lượng các dịch vụ công của ngành xây dựng…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) vừa ký Quyết định số 17/QĐ-UBQGCĐS ngày 4/4/2023 ban hành Kế hoạch hoạt động của Ủy ban năm 2023.