di sản

  • Hà Giang tăng cường công tác bảo tồn di sản văn hóa các DTTS để phát triển du lịch bền vững
    Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch thời gian tới, Hà Giang xác định tăng cường tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa, từng bước tham gia quản lý, khai thác các lợi ích kinh tế từ du lịch.
  • Phát triển du lịch Tây Nguyên bằng hành trình di sản
    Tây Nguyên - vùng đất đỏ bazan trù phú, với những cao nguyên hùng vĩ, rừng già thâm u và những bản sắc văn hóa đặc trưng là nơi lưu giữ không chỉ những giá trị thiên nhiên độc đáo mà còn cả kho tàng văn hóa tinh thần phong phú và quý giá. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển du lịch ở Tây Nguyên bằng chính việc kết nối hành trình di sản?
  • Grand Pioneers Cruise tiên phong trong Hành trình Di sản Xanh tại Việt Nam
    Với làn nước xanh ngọc và những núi đá vôi sừng sững, Vịnh Hạ Long là Di sản Thiên nhiên Thế giới được UNESCO công nhận, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên độc đáo. Đây là Vịnh duy nhất trên thế giới sở hữu cảnh quan hàng nghìn đảo đá vôi với mỗi đảo đều mang một câu chuyện riêng cùng hệ sinh thái khác biệt. Grand Pioneers Cruise cam kết bảo vệ điểm đến mang tính biểu tượng này thông qua các hoạt động du lịch bền vững và các chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên.
  • Lai Châu phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc DTTS để phát triển du lịch
    Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động phát huy thế mạnh của các nguồn lực văn hoá, nhất là các giá trị văn hoá truyền thống gắn với những lợi thế về thiên nhiên, biến “di sản thành tài sản” để nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
  • Thái Nguyên: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hóa - lịch sử truyền thống các dân tộc
    Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên rất đặc sắc và đa dạng với 51/54 dân tộc cùng sinh sống. Tỉnh Thái Nguyên đang đặc biệt quan tâm đến bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, trong đó chú trọng tổ chức triển khai gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
  • Hiện đại hóa các hệ thống CNTT “di sản” bằng AI
    Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là công cụ tự động hóa mà còn là phương tiện để khai thác giá trị kinh tế từ dữ liệu, mở ra cơ hội mới trong phát triển kinh doanh và tối ưu hóa vận hành.
  • Bắc Ninh kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể
    UBND tỉnh Bắc Ninh thông báo sẽ tổ chức chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ ngày 11 đến ngày 30/11.
  • Bình Phước phát triển toàn diện vùng DTTS qua các chính sách hỗ trợ đa dạng
    Trong những năm qua, tỉnh Bình Phước đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong việc phát triển toàn diện khu vực đồng bào dân tộc thiểu số thông qua một loạt chính sách và hoạt động hỗ trợ đa dạng, từ hỗ trợ kinh tế, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, đến phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao chất lượng giáo dục và y tế.
  • Tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch
    Việt Nam nổi bật với sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kết hợp hài hòa với văn hóa đặc sắc và độc đáo của các dân tộc thiểu số (DTTS). Chính vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Đẩy mạnh các sản phẩm, dịch vụ văn hóa nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
    Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ văn hóa không chỉ giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam mà còn lan tỏa giá trị truyền thống độc đáo ra thế giới. Đây là cầu nối hiệu quả để đưa văn hóa, con người Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế, khẳng định vị thế trên bản đồ toàn cầu.
  • Bảo tồn di sản văn hóa và dệt may trong Cộng đồng ASEAN
    “Thắt chặt mối quan hệ Cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may” là chủ đề của Hội thảo Dệt may truyền thống ASEAN lần thứ 9 diễn ra từ ngày 3 - 6/11 tại Lào.
  • Xây dựng, khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu: Kinh nghiệm từ ngành VHTT&DL
    Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã bước đầu hình thành số hóa, chuẩn hóa dữ liệu hiện có của một số lĩnh vực nhằm từng bước hình thành cơ sở dữ liệu dùng chung của Ngành.
  • Tăng cường kết nối các Vườn di sản ASEAN Việt Nam
    Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng mạng lưới kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam.
  • Phát triển du lịch văn hóa Việt Nam trong tình hình mới
    Du lịch văn hóa hiện nay là xu hướng của nhiều quốc gia, Việt Nam cũng được đánh giá là một quốc gia vô cùng tiềm năng để phát triển. Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng, không chỉ có nền văn hóa đậm chất truyền thống mà còn mang nét đẹp hiện đại giao thoa.
  • Hành trình di sản 2024 - Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage lần thứ 10
    Chiều ngày 12/9/2024, tại Trung tâm Triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), Tạp chí Heritage đã tổ chức lễ trao giải và khai mạc Triển lãm Giải thưởng Nhiếp ảnh Heritage - Hành trình Di sản 2024, đồng thời công bố chương trình đấu giá từ thiện “Những bức ảnh trao gửi yêu thương” để gây quỹ khắc phục hậu quả sau thiên tai.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO