Theo Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), Việt Nam hiện có hơn 45 nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó có 11,2 nghìn doanh nghiệp làm phần mềm.
Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó nhấn mạnh việc số hóa trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để xây dựng Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số thì không thể thiếu các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay vẫn còn đó những khó khăn và thách thức...
Giờ đây, việc mở rộng thị trường đầu tư, phát triển theo hướng “xuyên biên giới” chính là một hướng đi đúng đắn, cần được ưu tiên đối với các doanh nghiệp công nghệ số (DNCNS) Việt Nam.
Ngày 18/10, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Tập đoàn FPT chính thức khởi động Dự án tư vấn xây dựng chiến lược chuyển đổi số (CĐS) toàn diện cho Petrolimex đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, với mục tiêu trở thành doanh nghiệp (DN) số thành công vào năm 2025.
Tại Diễn đàn chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam - châu Á 2022 (Vietnam - Asia DX Summit 2022), đội ngũ CNTT của Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và Phát triển công nghệ (FSI) mang đến sự kiện những giải pháp công nghệ sáng tạo và những kinh nghiệm thực tế giúp CĐS thành công ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề.
Là nền tảng cung cấp giải pháp chuyển đổi số (CĐS) Make in Việt Nam, mới đây Base.vn đã giới thiệu với cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ (SME) trên địa bàn tỉnh Bình Phước về “hành trình DN số” gồm 5 giai đoạn.
Ngày 25/02, Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Phát triển doanh nghiệp (DN), Sở KH&ĐT Bắc Giang đã tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số cho DN”, nhằm hỗ trợ DN tỉnh tiến hành chuyển đổi số (CĐS) hiệu quả, hướng tới mục tiêu trở thành một trong 15 tỉnh dẫn đầu cả nước về CĐS với tối thiểu 800 DN số vào năm 2025.
Vào cuối tháng 12/2021, Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ (FAA) cảnh báo rằng mạng 5G băng tần C, chủ yếu được sử dụng bởi hai nhà mạng AT&T và Verizon, có thể gây nhiễu hệ thống định vị của máy bay.
Theo TS. Nguyễn Tuấn Hoa - Chủ tịch Hội đồng chuyên gia chuyển đổi số, Ban cố vấn Công ty FSI, đa số doanh nghiệp (DN) hiểu lầm rằng cứ ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số là thành DN số. Trong khi các DN rối trong ma trận các ứng dụng từ những lời mời chào thì tuyệt đại đa số DN chưa lập được chiến lược chuyển đổi số.
Theo mục tiêu đề ra, đến hết năm 2025, EVN cơ bản chuyển đổi thành doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số. Đây là con đường tất yếu của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc ngành Điện để thực hiện sứ mệnh “đi trước một bước”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đề nghị các doanh nghiệp (DN) công nghiệp và ứng dụng phải thay đổi tư duy để thích ứng với tình hình mới tại Hội thảo chuyển đổi để thích ứng an toàn linh hoạt với COVID-19 lĩnh vực công nghiệp ICT sáng 11/11.
Việc nhanh chóng chuẩn hóa, đáp ứng các quy định mới nhất của Bộ Tài chính về hóa đơn điện tử (HĐĐT) sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động giao dịch thương mại của cá nhân, doanh nghiệp (DN) được thông suốt, an toàn, gia tăng sức mạnh cạnh tranh và giảm chi phí hiệu quả.
Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, các yếu tố về công nghệ sẽ thúc đẩy sự thay đổi trong kinh doanh. Theo Harvard Business Review, các quy trình ra quyết định đang trở nên chuẩn hóa hơn, và dữ liệu sẽ là nền tảng và điểm khởi đầu của các cuộc thảo luận về chuyển đổi số doanh nghiệp.
Phát hành văn bản điện tử, lập hồ sơ công việc trên môi trường mạng; số hóa các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh... là những đổi mới của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong công tác cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho khách hàng khi tiếp cận các dịch vụ điện.