Chuyển đổi số đã trở nên sâu rộng, mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đồng bào tộc thiểu số cũng được hưởng lợi từ công cuộc chuyển đổi số.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (2021-2025), Hà Nội đã xác định lồng ghép nguồn lực triển khai để tạo sức mạnh tổng hợp cả về phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và kinh phí thực hiện.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện nhiều giải pháp tập trung hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin (CNTT) trong cuộc sống, giúp đồng bào nhanh chóng nắm bắt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tiếp cận đầy đủ các nguồn thông tin về y tế, giáo dục, bình đẳng giới, phát triển nông, lâm nghiệp...
Không chỉ nỗ lực kết nối và tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, Bộ Công Thương tích cực lồng ghép các chương trình bình ổn thị trường của các địa phương vào các hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị thể hiện rất rõ tinh thần đổi mới, quyết tâm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về phát triển vùng Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương phấn đấu hoàn thành 100% tiến độ giải ngân kế hoạch vốn được giao cho Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong năm 2022 đảm bảo hiệu quả và đúng quy định của pháp luật.
Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định, đến năm 2045, trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, là hình mẫu phát triển xanh của cả nước…
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành công văn hướng dẫn triển khai dự án hỗ trợ xây dựng tủ sách cộng đồng cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Với tổng kinh phí 17,2 tỷ đồng (trong I/2022) từ nguồn đóng góp, ủng hộ của cán bộ, đoàn viên Ngân hàng Vietcombank, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam sẽ phối hợp với Vietcombank tổ chức trao tặng hơn 12 nghìn sổ BHXH, thẻ BHYT cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại 18 tỉnh, thành phố.
Thời gian qua, Zalo là một kênh thông tin được sử dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và đã mang đến sự thuận tiện, hiệu quả nhất định.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều người lao động mất việc làm, dẫn đến số lượng người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đang có chiều hướng sụt giảm, đặc biệt ở khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (vùng ĐBKK).
Ai đã một lần ngắm cảnh hồ Cấm Sơn sẽ không thể nào quên khung cảnh hùng vĩ, thơ mộng nơi đây. Hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang được ví như vịnh Hạ Long trên cạn, có vẻ đẹp cuốn hút, mê hoặc người xem ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
Những năm gần đây, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức trong giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC) ở các xã miền núi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có những chuyển biến tích cực, tạo niềm tin đối với người dân và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây.