Ngày 16/12, tại tỉnh Đắk Lắk, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vùng Tây Nguyên năm 2024.
Năm 2024, Việt Nam hứng chịu một trận bão lịch sử. Nhưng điều đáng nói là thiệt hại về người và của lại đến từ vùng núi phía Bắc do sạt lở đất và lũ cuốn. Bài toán đặt ra từ lâu càng phải được làm quyết liệt hơn là xây dựng hệ thống cảnh báo hiện đại và đảm bảo an toàn cho đồng bào mà bản làng đang ở khu vực nguy cơ bị sạt lở.
Ngày nay, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Với lĩnh vực báo chí, công nghệ AI đem đến nhiều bước ngoặt mang tính đột phá trong quy trình sáng tạo, sản xuất nội dung, trong hoạt động xuất bản cũng như làm thay đổi vai trò và vị thế của thế hệ công chúng số trong việc tiêu thụ các sản phẩm báo chí.
Sinh sống trên vùng đất nhiều khó khăn về cả khí hậu lẫn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước khan hiếm, đồng bào dân tộc thiểu số của Ninh Thuận với nền nông nghiệp lúa nước đã vượt qua không ít những gian nan để tồn tại và phát triển.
Các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị huyện Thuận Bắc tiếp tục vào cuộc quyết liệt, quyết tâm hướng đến mục tiêu nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và thay đổi trong cách công chúng tiếp cận thông tin đã đưa chuyển đổi số trở thành chiến lược cốt lõi của báo chí toàn cầu. Qua những bước chuyển mình mạnh mẽ, nhiều tờ báo trên thế giới không chỉ củng cố vị thế mà còn mở ra những hướng đi mới đầy tiềm năng. Những kinh nghiệm và thành công này chính là nguồn cảm hứng và bài học quý báu dành cho báo chí Việt Nam trên hành trình chuyển đổi số.
Sự kết hợp giữa báo chí sáng tạo và công nghệ số không chỉ mang lại những trải nghiệm đột phá cho công chúng, mà còn giúp báo chí khẳng định lại vị thế dẫn dắt trong “cuộc chiến” thông tin, đảm bảo khả năng tiếp cận và tương tác nhanh chóng, chính xác tới độc giả.
Những năm qua, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhiều nông dân và Hợp tác xã (HTX) ở tỉnh Sơn La đã mạnh dạn chuyển đổi khai thác, chế biến các sản phẩm dược liệu. Đây đang là một trong những hướng đi mở lối phát triển kinh tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, có khoảng 187.000 người dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống chủ yếu là Hrê và Co, chiếm 13,32% tổng dân số toàn tỉnh. Trong khi đó người Kinh đến công tác, giảng dạy, làm việc tại các huyện miền núi có người đồng bào dân tộc sinh sống, trong giao tiếp là một trở ngại lớn, cần phải học tiếng để có thể giao tiếp được với người bản địa.
Để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã và đang tích cực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021.
“Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững” là chủ đề của Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV diễn ra ngày 9/11 tại thành phố Hạ Long.
Công tác dân tộc, nhất là phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tỉnh Hà Giang đặc biệt quan tâm, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của cả hệ thống chính trị.
Xác định việc đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua các cấp, các ngành tỉnh Điện Biên đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và thực hiện có hiệu quả, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Với phương châm “mưa dầm thấm lâu”, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Tuyên Quang đã đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, góp phần giúp các kiến thức pháp luật về mọi mặt của đời sống ngày một đến gần hơn với người dân (đặc biệt là vùng đồng bào DTTS&MN).
Chiều 4/11, Thành uỷ - HĐND - UBND - Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội tổ chức Gặp mặt đại biểu tiêu biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Hà Nội lần thứ IV năm 2024.