Năm 2025, TP. Hải Phòng sẽ quyết tâm hoàn thành mục tiêu cung cấp, sử dụng hiệu quả các thủ tục hành chính đủ điều kiện toàn trình trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Với quyết tâm nhanh chóng đẩy mạnh việc xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) hướng đến chính quyền số (CQS) theo hướng hiện đại, nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) ngày một tốt hơn, thời gian qua, tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai nhiều hoạt động cho nhiệm vụ quan trọng trên.
Sự khởi năm mới, tháng 1/2024, khi nói về những kết quả việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) quốc gia của các đơn vị trên cả nước thực sự đã có những ghi nhận, tích cực.
Việc nâng cao hiệu quả dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) để phát triển chính quyền số là cực kỳ quan trọng, cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Đà Nẵng đã và đang triển khai nhằm phổ cập mỗi người dân một tài khoản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong cung cấp DVCTT, hướng đến hình thành công dân số, phát triển xã hội số tại thành phố.
Để người dân bắt nhịp tiến trình chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực hành chính công, Tây Ninh đã thực hiện theo lộ trình, tăng cường tuyên truyền và hướng dẫn để người dân làm quen với việc thực hiện các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Chính phủ số lấy người dân làm trung tâm, để không ai bị bỏ lại phía sau, các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) cần được mọi đối tượng người dân tiếp cận, sử dụng, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa, những nhóm người yếu thế. Kinh nghiệm triển khai DVCTT của tỉnh Hà Giang là một thực tiễn tốt.
Thời gian qua, Tổng cục Thuế đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) nhằm đem lại lợi ích cho chính cơ quan quản lý thuế và người nộp thuế. Điển hình là dịch vụ khai thuế GTGT đối với phương pháp khấu trừ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD).
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) và Công an cấp xã trên toàn quốc sẽ hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công (DVC) trên toàn quốc và hỗ trợ nhiều dịch vụ an sinh xã hội (ASXH) khác.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề nghị các cấp phối hợp chặt chẽ với sở, ban ngành từng bước tháo gỡ “điểm nghẽn” trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số (CĐS) toàn diện, hiện nay, nhiều cơ quan Nhà nước (CQNN) cấp bộ và địa phương đã tiếp tục đổi mới và đa dạng hóa phương thức tiếp cận với người dân thông qua các nền tảng số nhằm thúc đẩy người dân tham gia các hoạt động trên môi trường số.
Với phương châm “chỉ bàn làm, không bàn lùi”, UBND xã Viên An Đông, tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Hà Nam, Đồng Tháp là hai tỉnh tiếp tục thực hiện Nghị quyết giảm lệ phí của dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), khuyến khích người dân, doanh nghiệp (DN) tăng cường sử dụng dịch vụ.
Với mục tiêu cải thiện số lượng tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thông qua dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), từng bước xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, UBND tỉnh Quảng Nam đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp DVCTT.
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành quyết định về việc giao chỉ tiêu 05 nội dung liên quan đến dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trong 6 tháng cuối năm 2023 trên địa bàn tỉnh Bình Định.