Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa tổ chức lễ phát động quyên góp, ủng hộ các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) và công bố gói hỗ trợ khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trị giá 50 tỷ đồng.
Cùng với cam kết hỗ trợ 37.000 máy tính cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo trong cả nước, Tập đoàn VNPT hiện đang đồng loạt triển khai các ưu đãi, miễn giảm cước phí dịch vụ cho các trường học, cơ sở giáo dục, phụ huynh, học sinh trong năm học mới.
Tờ Washington Post mới đây đã đăng tải bài viết "Three months, 700 steps: Why it takes so long to produce a computer chip" (Tạm dịch: Ba tháng, 700 bước và hành trình để tạo ra chip vi mạch) của tác giả Jeanne Whalen trên chuyên mục về các chính sách dành cho công nghệ kỹ thuật.
Từ 5/8, đồng loạt điện thoại di động nhận được tin nhắn với nội dung cộng 50 phút nội mạng miễn phí trong 30 ngày theo chương trình gói hỗ trợ viễn thông gần 10.000 tỷ đồng.
Ngày 06/08/2021, Tập đoàn VNPT chính thức ra mắt Nền tảng chuyển đổi số (CĐS) toàn diện đầu tiên tại Việt Nam dành cho doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ (SME) mang tên oneSME tại địa chỉ https://onesme.vn.
Chiều ngày 2/8/2021, Bộ TT&TT đã chính thức công bố gói hỗ trợ của các doanh nghiệp (DN) viễn thông chung tay cùng nhân dân vượt qua đại dịch Covid-19.
Theo đại diện Huawei, đến năm 2025, 100% doanh nghiệp trên toàn cầu sẽ sử dụng công nghệ đám mây (cloud). Do đó, đám mây là tương lai của ngành ICT và là nền tảng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp.
Cisco vừa công bố Chương trình Hỗ trợ tài chính với lãi suất 0% để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi (DNNVV) trong bối cảnh mới. Chương trình này áp dụng cho khách hàng tại Việt Nam, Singapore, Malaysia, Philippines và Thái Lan, kéo dài trong vòng 3 năm trên tất cả danh mục sản phẩm giải pháp của hãng bao gồm phần mềm, phần cứng và các dịch vụ.
GoJeck, kỳ lân công nghệ của Indonesia vừa chính thức ra mắt ứng dụng, thương hiệu tại Việt Nam. Theo một nghiên cứu, giá trị của Gojek cho nền kinh tế Indonesia hiện bằng 1% GDP của nước này.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2020 diễn ra chiều ngày 02/6, báo chí đã đạt ra nhiều câu hỏi dư luận quan tâm trong thời gian vừa qua liên quan đến tình hình hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Ấn Độ vừa công bố một kế hoạch trị giá 6,65 tỷ USD để thúc đẩy sản xuất điện tử, bắt đầu bằng các ưu đãi cho 5 nhà sản xuất điện thoại thông minh toàn cầu thiết lập hoặc mở rộng sản xuất ở Ấn Độ.
Theo Văn phòng Chính phủ (VPCP), bắt đầu từ ngày 12/5, Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) cung cấp thêm 6 dịch vụ công (DVC) hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Trong quá triển khai gói hỗ trợ 62.000 tỷ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã nhận được khá nhiều thắc mắc của các địa phương về việc triển khai, rà soát các đối tượng. Một trong những thắc mắc đó liên quan tới việc thực hiện hỗ trợ cho nhóm người nghèo, cận nghèo.
Theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, sẽ có 6 nhóm đối tượng được nhận tiền hỗ trợ. Theo đó, nhanh nhất sau 5 ngày và nhiều nhất 12 ngày người lao động sẽ nhận được các khoản hỗ trợ.
Nếu dịch Covid-19 không được ngăn chặn sớm, tình trạng thất nghiệp, giảm trừ thu nhập gia tăng có thể khiến một bộ phận người dân rơi vào cảnh nghèo đói. Đây là cảnh báo mới của các tổ chức quốc tế và chuyên gia lao động, giảm nghèo.