Tài chính xanh đang trở thành một xu hướng lớn trên toàn thế giới với sự tham gia của nhiều tổ chức tài chính quốc tế. Tại Việt Nam, thị trường tài chính xanh đang ngày càng phát triển nhanh chóng, bắt nhịp cùng thế giới.
Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đã hình thành thói quen thanh toán số cho người dùng Việt và được duy trì cho đến giai đoạn "bình thường mới".
Phát triển ngân hàng số là một cấu phần nằm trong chiến lược phát triển kinh doanh tổng thể, tuy nhiên cần có lộ trình phù hợp, thậm chí "cá thể hóa" theo từng ngân hàng thì việc chuyển đổi số mới có thể hiệu quả và phản ánh vào kết quả kinh doanh.
Chuyển đổi số như một cuộc đua marathon, Việt Nam chỉ có hai lựa chọn, tận dụng cơ hội phát triển nhanh hoặc tụt hậu. Trong cuộc chạy đua này, fintech dù bắt đầu từ con số 0 nhưng lại có nhiều dư địa để phát triển, cùng hợp sức với ngân hàng...
Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành là tiền pháp định dưới dạng kỹ thuật số được phát hành bởi ngân hàng trung ương. Tiền kỹ thuật số do Ngân hàng trung ương phát hành tiền kỹ thuật số nhằm mục tiêu số hóa tiền mặt; cung cấp một phương thức khả thi để kiểm soát nền kinh tế số; nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo dự báo của Financial Brand, ngân hàng mở là một trong 8 xu hướng fintech sẽ làm thay đổi ngành ngân hàng. Đây cũng là xu hướng toàn cầu quan trọng nhất trong hệ sinh thái ngân hàng.
"Dùng trước - trả sau" đang là một xu hướng tiêu dùng nổi bật trong vài năm trở lại đây tại các nước và phát triển bởi các công ty fintech. Với vai trò dẫn dắt xu hướng này tại Việt Nam, MoMo là fintech tiên phong phối hợp cùng ngân hàng TPBank cho ra mắt sản phẩm Ví trả sau.
Thanh toán điện tử đang tăng rất mạnh trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, tuy vậy kèm theo đó, xu hướng tấn công mạng cũng ngày càng gia tăng buộc ngân hàng chạy đua chuyển đổi số mạnh hơn nữa.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận mở trực tuyến cấp cao của Hội đồng Bảo an về chủ đề "Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trên không gian mạng."
Khi người dùng đòi hỏi ngày càng cao về một ứng dụng (app) vừa ổn định, tốc độ xử lý nhanh vừa tiện lợi, an toàn, những ngân hàng nắm giữ công nghệ từ gốc rễ mới có thể giúp người dùng có những trải nghiệm thực sự đáng đồng tiền bát gạo.
Khảo sát của Ngân hàng Nhà nước đến cuối 2020, có khoảng 60-70% tổ chức tín dụng đã và đang xây dựng, thậm chí là thực thi chiến lược chuyển đổi số của mình.
Dưới áp lực cạnh tranh và làn sóng số hóa ngân hàng trên toàn thế giới, các ngân hàng buộc phải nỗ lực đổi mới, số hóa các mảng hoạt động, nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng sự gắn kết với khách hàng.
Với quyết định phê duyệt triển khai thí điểm của Thủ tướng Chính phủ, Mobile- Money được kì vọng sẽ trở thành “cánh tay nối dài” hay mảnh ghép còn lại cho bức tranh hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là tại nông thôn, vùng sâu vùng xa....
Trong không khí hứng khởi của những ngày làm việc đầu xuân mới Tân Sửu, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cùng đoàn công tác của Bộ đã tới thăm và làm việc với một số công ty công nghệ tiêu biểu như FSI, FPT Cloud, Base và ATS.
Ngày 4/2, FPT Smart Cloud và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) chính thức ký hợp tác chiến lược trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây. Theo đó, SeABank sẽ trở thành đơn vị đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đưa vào vận hành trợ lý ảo tổng đài FPT.AI.
Theo Chủ tịch TPBank Đỗ Minh Phú, hiện ngân hàng này đã bước vào giai đoạn thứ hai của quá trình chuyển đổi số (CĐS), đó là Sáng tạo số (Digital Innovation) khi mà tất cả các hoạt động đều đặt trong mục tiêu này.