Tổ công tác đặc biệt của Bắc Ninh có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý thông tin thông qua hệ thống truyền thông đa phương tiện, qua kênh Zalo hỗ trợ doanh nghiệp và qua các nền tảng số thiết yếu.
Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) để phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) theo hướng xanh, có trách nhiệm và bền vững.
70 học viên là cán bộ hội cơ sở, thành viên các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) được trang bị kiến thức, kỹ năng ứng dụng công nghệ số trong truy xuất nguồn gốc nông sản; quy trình thủ tục cấp mã số vùng trồng, vùng nuôi…
Đề án nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 được triển khai sẽ nâng cao năng lực chủ động áp dụng các biện pháp thích ứng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, nhằm phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL.
Các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang từng bước ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số (CĐS) nhằm đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tập thể, nâng cao giá trị nông sản, tạo năng lực cạnh tranh và thích ứng với xu hướng thị trường.
Hợp tác xã (HTX) là một loại hình kinh tế tập thể khá phổ biến, hoạt động trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội và hiện diện ở các nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau. Ở Việt Nam, mô hình kinh tế HTX đã hình thành và phát triển từ rất sớm và có vai trò, vị trí quan trọng trong việc giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống cho đông đảo người lao động, giải quyết vấn đề an ninh lương thực, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trong hội nhập quốc tế.
Trước yêu cầu của tình hình mới, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp (SXNN) sang nền kinh tế nông nghiệp, hệ thống khuyến nông cần phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu đó.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) của tỉnh Long An là nhằm xây dựng vùng sản xuất nông sản chủ lực đạt tiêu chuẩn an toàn, hiệu quả và đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu thị trường.
Công nghệ thông tin (CNTT) nói chung và số hóa nói riêng có thể giúp cho doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất liên kết với người tiêu dùng một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian cho sản xuất và tiêu thụ hiệu quả.
Qua các khảo sát do Liên minh hợp tác xã (HTX) Việt Nam chủ trì, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số (CĐS) của các HTX còn ở mức thấp. Theo đó, các giải pháp để thúc đẩy đã được các tổ chức, HTX, chuyên gia đề xuất.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Chương trình khuyến nông giai đoạn 2022 - 2025 nhằm huy động, lồng ghép các nguồn lực để tập trung tuyên truyền, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.
Chuyển đổi số (CĐS) được đánh giá là đòn bẩy quan trọng, tạo ra những cơ hội giúp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) phát triển, đặc biệt là các HTX sản xuất nông nghiệp.
Việc liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), trong đó có sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại, đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị nông sản của TP. Hà Nội.
Ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai đã và đang đẩy mạnh dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn. Hệ thống hỗ trợ xúc tiến thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần quảng bá, tiêu thụ các sản phẩm, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh và lợi thế sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Lào Cai.