khung pháp lý

  • Cần hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của công ty fintech tại Việt Nam
    Các công ty Công nghệ tài chính (Fintech) xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2015 và tính đến hết tháng 9/2021 đã có 188 công ty Fintech hoạt động tại Việt Nam.
  • Số hóa cho vay, nguy cơ ngân hàng thua kiện vì kẹt khung pháp lý
    Sẵn sàng số hóa hoạt động cho vay, song do quy định hiện hành chưa chấp nhận chữ ký số, eKYC..., nên ngân hàng, công ty tài chính lo thua kiện, nếu tranh chấp xảy ra.
  • Cần một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh để kinh tế số chiếm 20% GDP
    Phát biểu tại phiên thảo luận về kinh tế, xã hội và phòng, chống dịch Covid-19 tại Quốc hội hôm nay, các Đại biểu Quốc hội đặt nhiều vấn đề liên quan đến thích ứng trong môi trường số, khi mạng xã hội phát triển mạnh.
  • Cần hoàn thiện khung pháp lý để quản lý tiền ảo, tiền điện tử
    Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) không chấp nhận các loại tiền ảo là tiền tệ cũng như là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam do vậy việc sở hữu, mua bán, sử dụng các loại tiền ảo như là một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và không được pháp luật bảo vệ.
  •  Australia và Mỹ đàm phán tiếp cận dữ liệu điện tử an toàn
    Nếu được hoàn tất, theo thỏa thuận, các nhà cung cấp dịch vụ tại Mỹ có thể phản hồi trực tiếp các yêu cầu dữ liệu điện tử do các cơ quan thực thi Australia yêu cầu về dữ liệu quan trọng cho việc “phòng ngừa, phát hiện, điều tra và truy tố tội phạm nghiêm trọng”.
  •  Một số gợi ý về xây dựng sandbox cho Việt Nam
    “ hộp cát” với ý nghĩa ban đầu là những khu vực chứa đầy cát được tạo ra để cho trẻ em vui chơi, thúc đẩy tự do sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Sau đó, thuật ngữ Sandbox đã được mở rộng với ý nghĩa mới, sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
  •  Có nên tạo khung pháp lý cho Trí tuệ nhân tạo?
    Hiện đang xuất hiện một câu hỏi lớn về đạo đức và các giá trị đạo đức của Trí tuệ Nhân tạo (AI). Các mối quan tâm về đạo đức của AI đang tăng lên từ ngành này sang ngành khác. Chẳng hạn, những vấn đề nan giải liên quan đến ô tô tự lái, nhận dạng khuôn mặt hoặc những lo ngại về quyền riêng tư liên quan đến các ứng dụng tiếp thị mới nổi. Tuy nhiên, có một vấn đề cần chia sẻ là: Ngay cả khi thuật toán được thiết kế toàn diện nhất cũng sẽ đưa ra quyết định dựa trên các yếu tố đầu vào phản ánh thế giới quan của các nhà sản xuất.
  •  Những vấn đề cần xem xét khi xây dựng khung pháp lý về kinh tế số
    Nền kinh tế số được coi là động lực phát triển của mỗi quốc gia, tạo công ăn việc làm và sự phát triển cho xã hội. Trong đó, khung pháp lý là một thành tố quan trọng của nền kinh tế số. Nếu có khung pháp lý phù hợp, hiệu quả sẽ đẩy nhanh tiến độ quá trình chuyển đổi nền kinh tế hiện nay sang nền kinh tế số.
  •  Tổng kết 10 năm triển khai Luật CNTT nhằm hoàn thiện khung pháp lý, thúc đẩy CNTT Việt Nam phát triển
    Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, sau 10 năm triển khai, Luật CNTT đã góp phần quan trọng thúc đẩy lĩnh vực CNTT Việt Nam. CNTT đã trở thành hạ tầng của hạ tầng, trở thành phương thức phát triển mới. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật “đã bộc lộ nhiều tồn tại”, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
  •  Khung pháp lý Cơ chế một cửa ASEAN
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc ký Nghị định thư về khung pháp lý Cơ chế một cửa ASEAN.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO