Tại Diễn đàn Kinh tế Xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững 2024, Công ty TNHH Vận tải Việt Thuận đã được trao hai giải thưởng: Top 10 Doanh nghiệp Xanh và Phát triển bền vững và Sản phẩm du lịch Xanh thân thiện với môi trường.
Với hệ sinh thái chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, nhằm kiến tạo hạnh phúc, các chuyên gia từ FPT đã tư vấn giải pháp tăng tốc chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế số cho các tổ chức, doanh nghiệp (DN) tại Vietnam - ASIA DX Summit 2024
Mới đây, hơn 100 công ty từ Úc và Việt Nam đã hội tụ tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh tế Xanh tại TP. Hồ Chí Minh để thảo luận về năng lượng xanh, công nghệ, giáo dục và tài chính.
Hợp tác cả kinh tế và khoa học kỹ thuật về tăng trưởng xanh và chống biến đổi khí hậu mang lại lợi ích chung cho cả hai quốc gia. Đặc biệt, Việt Nam sẽ thu hút thêm được vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế xanh.
Việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh là hết sức cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay. Bởi tăng trưởng xanh là con đường tất yếu của sự phát triển và phù hợp với mô hình tăng trưởng mới của Việt Nam.
Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu trong thời đại hiện nay, đặc biệt là kết hợp với chuyển đổi số. Do đó cần sự thúc đẩy để đưa quá trình chuyển đổi số trong phát triển kinh tế xanh ngày một lớn mạnh.
“Dự án Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - (gọi tắt là TRVC)” do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang với tổng vốn hơn 22 tỷ đồng.
Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Indonesia và các nước ASEAN khác nỗ lực để xây dựng một ASEAN đoàn kết, thống nhất, tự cường và phát triển, tiếp tục thúc đẩy hợp tác đa phương và đoàn kết quốc tế, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển chung ở khu vực và trên thế giới.
Theo cập nhật mới nhất của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (World Bank - WB) về tình hình kinh tế vĩ mô, dự kiến nền kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và đạt mức tăng trưởng 5,5% vào năm 2024.
Ngành chăn nuôi Việt Nam phát sinh hơn 60 triệu tấn phân và trên 304 triệu m3 nước thải/ năm. Tuy nhiên, nguồn chất thải này đến nay vẫn chưa được sử dụng thực sự hiệu quả để gia tăng lợi nhuận cho ngành chăn nuôi, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường…
(ICTV) - Quá trình dịch chuyển năng lượng của Việt Nam theo hướng bền vững đang có những tín hiệu tích cực ban đầu. Tuy nhiên, để nắm bắt được xu hướng, các doanh nghiệp cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi để có “ đòn bẩy” chuyển đổi, hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững.
Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) Singapore mở rộng đầu tư tại Việt Nam, nhất là trên các lĩnh vực ưu tiên, như đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, chuyển đổi số (CĐS).
Nhiều đề xuất, kiến nghị được đưa ra liên quan đến nhiệm vụ, giải pháp và cơ chế chính sách thúc đẩy xuất khẩu xanh, bền vững trong bối cảnh mới của thương mại toàn cầu.
Để chuyển dịch năng lượng công bằng thành công, sự cam kết tham gia lâu dài của cộng đồng rất quan trọng, bởi vì quá trình này liên quan đến sự thay đổi cấu trúc của các ngành liên quan, chứ không chỉ riêng ngành năng lượng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long nhất trí chỉ đạo các bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng khuôn khổ "Quan hệ Đối tác kinh tế số - kinh tế xanh" giữa hai nước Việt Nam - Singapore.