Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, nhìn về tương lai, Việt Nam đang nhanh chóng thúc đẩy các đột phá chiến lược, nỗ lực chuẩn bị tốt nhất cho quá trình phát triển vừa nhanh, vừa xanh, bao trùm và bền vững.
Ngành công nghiệp hóa chất và các chuỗi cung ứng liên quan đóng góp khoảng 11,2% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia và tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động của toàn ngành công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề ưng dụng hóa học xanh trong sản xuất công nghiệp đã và đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2022.
Công tác quản lý, điều hành giá thời gian còn lại cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022. Các bộ, ngành, địa phương sẽ tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.
Nghị quyết 128/2021/NQ-CP được Chính phủ ban hành ngày 11/10/2021 nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy vai trò nhằm hóa giải các khó khăn, thách thức, góp phần quan trọng thực hiện thành công vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Hiện nay, lạm phát của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều biện pháp đã được triển khai, trong đó việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm góp phần làm tốt công tác tín dụng đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình tín dụng, chính sách xã hội, đặc biệt là chương trình Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả.
Sau đại dịch bệnh COVID-19 nền kinh tế đang dần phục hồi ngành Tài chính đã và đang tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ, chủ động đề xuất và triển khai kịp thời các giải pháp chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô.
Việt Nam xác định ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng… là mục tiêu ưu tiên vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong thời gian còn lại năm 2022 và những năm tiếp theo.
"4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm và 1 kiên quyết không" là giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Kết luận Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6, 6 tháng năm 2022 và triển khai các Nghị quyết của kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, “thông điệp chính là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp, các ngành, các địa phương trong giai đoạn hiện nay”.
Người khuyết tật (NKT) là những đối tượng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nói chung và nền kinh tế số nói riêng đã mở ra những cơ hội mới giúp họ có thể bước qua những rào cản nắm bắt các cơ hội việc làm trong nền kinh tế số, phát huy năng lực, vươn lên hòa nhập và đóng góp cho xã hội.
Trong báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016 -2021 của Chính phủ tại phiên khai mạc Kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Một dân tộc mạnh phải là dân tộc đoàn kết, có ý chí, quyết tâm hành động mạnh mẽ với khát vọng trở thành giàu có, thịnh vượng, bền vững trường tồn.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định, một trong những giải pháp nhằm triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng XIII của Bộ Tài chính trong năm 2021 là lấy tăng trưởng kinh tế làm gốc để nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, cấp ủy và chính quyền các bộ, ngành cùng nhân dân cả nước đã ra sức thi đua, triển khai đồng bộ các giải pháp, nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, trong đó Bộ Công thương đang thực hiện một cách quyết liệt ngay từ những ngày sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ là: Kiên định với những nhiệm vụ, giải pháp đề ra; kiên quyết không lùi bước trước dịch bệnh, khó khăn, thách thức; quyết tâm phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch 2021 của cả nước và của từng bộ, ngành, địa phương.