Mặc dù từng là tâm dịch của cả nước, song nền kinh tế của Bắc Giang chẳng những đã nhanh chóng phục hồi mà còn có sức bật mạnh mẽ. Sức bật ấy được thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực đầu tư.
Sau một thời gian dài tham gia thị trường máy tính xách tay (laptop), FPT Shop tiếp tục "lấn sân" sang những sản phẩm mới là PC lắp ráp và linh - phụ kiện PC.
Có lẽ chưa bao giờ doanh nghiệp (DN) cả nước nói chung, cộng đồng DN ở Bắc Giang nói riêng lại gặp khó khăn như năm nay. Thế nhưng, cộng đồng DN nơi đây không đơn độc ngay cả lúc dịch bệnh căng thẳng nhất. Trong cơn hoạn nạn, cộng đồng DN ở Bắc Giang luôn nhận được sự chung tay góp sức của Đảng bộ và Chính quyền địa phương.
Một chủ đề nóng thu hút rất nhiều sự quan tâm mức độ toàn cầu thời gian qua là tình trạng thiếu hụt chip. Việt Nam tuy chưa có nhà máy sản xuất chế tạo chip nhưng Việt Nam cũng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng chip khi có mặt ở khâu thiết kế, đóng gói kiểm thử hơn 20 năm qua. Vậy Việt Nam nên có những điều chỉnh hay hành động gì cho Chương trình phát triển vi mạch quốc gia?
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, lan rộng trên toàn cầu khiến không ít ngành sản xuất và hoạt động xuất khẩu bị đứt gãy, đối mặt với nguy cơ “đóng băng”.
Ngày 20/4, tại sự kiện Auto Shanghai 2021, Huawei đã ra mắt các linh kiện và giải pháp thông minh thế hệ tiếp theo của mình, bao gồm radar hình ảnh 4D, AR-HUD và MDC 810 trong buổi ra mắt sản phẩm Huawei Inside (HI) với chủ đề "Đổi mới tập trung dành cho xe thông minh".
Làm kinh doanh trong thời kỳ đại dịch đã dạy chúng ta về tầm quan trọng của việc chấp nhận thay đổi. Khả năng áp dụng các công nghệ kỹ thuật số mới có thể quyết định liệu một doanh nghiệp (DN) có thể tồn tại và phát triển hay sẽ gặp khó khăn và thất bại trong những năm tháng tới.
Nhu cầu mua sắm trực tuyến gia tăng, nhất là trong thời đại số và dịch bệnh Covid-19, đã thúc đẩy mua sắm hàng hoá thương mại điện tử (TMĐT) và vận chuyển qua đường bưu chính.
Kinh tế Việt Nam năm qua đã đạt những kết quả quan trọng, vẽ nên một bức tranh sáng sủa cho quá trình phát triển. Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% là một kết quả hết sức ấn tượng. Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP là 46,11%, cải thiện đáng kể so với năm 2018 (43,5%), cho thấy hiệu quả sử dụng các nguồn lực lao động và vốn trong tăng trưởng kinh tế đang phát triển ở mức độ khá cao.
Ấn Độ vừa công bố một kế hoạch trị giá 6,65 tỷ USD để thúc đẩy sản xuất điện tử, bắt đầu bằng các ưu đãi cho 5 nhà sản xuất điện thoại thông minh toàn cầu thiết lập hoặc mở rộng sản xuất ở Ấn Độ.