Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số đã xác định mỗi hộ nông dân, mỗi hộ kinh doanh đều có thể trở thành những cửa hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử để tăng cường khả năng tiếp thị, quảng bá các dịch vụ của mình.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Xã hội hóa một số công đoạn trong tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính (TTHC), hỗ trợ việc thực hiện TTHC tại bộ phận một cửa các cấp để tất cả mọi người dân, nhất là những người yếu thế, ở vùng nông thôn, biên giới, hải đảo có thể làm được dịch vụ công trực tuyến (DVCTT)”.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành công văn số 5689/UBND-CCHC về việc triển khai thực hiện công khai thủ tục hành chính (TTHC) bằng hình thức điện tử dưới dạng mã QR (QR Code).
Theo kế hoạch, chậm nhất đến cuối năm 2022, Quảng Nam sẽ chuyển giao 100% việc tiếp nhận thủ tục hành chính (TTHC) tại Trung tâm Phục vụ hành chính công (HCC) sang bưu điện.
Thời gian qua, chính quyền Hà Nội có nhiều nỗ lực trong việc áp dụng mô hình “một cửa” nhằm đảm bảo công tác cải cách hành chính (CCHC). Theo đó, để công tác này phát huy hiệu quả trong thực tiễn, chính quyền đảm bảo duy trì bộ phận “một cửa” thân thiện, mang lại sự hài lòng cho tổ chức, công dân.
Trong những năm qua, Tổng cục Hải quan luôn đi đầu trong phát triển, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), góp phần quan trọng vào công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), hiện đại hóa hải quan, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế.
Hướng tới Chính phủ số, thời gian qua, Cơ chế một cửa Quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN đã giúp cho Việt Nam thay đổi một cách cơ bản phương thức quản lý, đạt nhiều hiệu quả tích cực, phần nào thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập.
Ứng dụng tối đa hệ thống CNTT; công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin; áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng để giảm tỷ lệ kiểm tra là những điểm nổi bật tại dự thảo Nghị định quy định kiểm tra Nhà nước về chất lượng, kiểm tra Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu.
Để đóng góp vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS), với tiềm lực về nhân lực công nghệ cao, làm chủ công nghệ lõi, tài chính và hạ tầng viễn thông, CNTT rộng khắp, Viettel đã làm chủ nền tảng hạ tầng số sẵn sàng phục vụ CĐS quốc gia.
Văn phòng Chính phủ (VPCP) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (Đề án).
Cải cách nhằm phục vụ phát triển, lấy người dân, doanh nghiệp (DN) làm trung tâm. Xây dựng thể chế nhằm kiến tạo phát triển. Người dân, DN chỉ cần đến một địa chỉ, hoặc ngồi ở nhà có thể làm được các thủ tục hành chính (TTHC).
Phát huy kết quả đạt được, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC), phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số gắn với hoàn thiện thể chế, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng.
Mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), cải cách thủ tục hành chính (TTHC) đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo sự minh bạch trong hoạt động của các cơ quan hành chính; thay đổi, cải tiến căn bản lề lối, phương thức làm việc thông qua ứng dụng mạnh mẽ CNTT, hướng tới một nền hành chính hiện đại, hiệu quả, phi giấy tờ.