Ngân hàng Thế

Đấu tranh phòng chống luận điệu xuyên tạc về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Lợi dụng những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam và việc Bộ Thương mại Mỹ chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước; phủ nhận những thành quả của đất nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
  • Thương mại, công nghệ số và sản xuất xanh mang lại cơ hội tăng trưởng mới
    Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng sự lan tỏa công nghệ số có thể nâng cao năng suất, không chỉ ở một số ít các quốc gia và doanh nghiệp (DN) tiên phong, mà còn ở nhiều quốc gia và DN có hiệu suất thấp hơn.
  • Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển đổi xanh
    Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), (xây dựng hạ tầng số, Chính phủ số, công dân số, phát triển kinh tế số) và đẩy mạnh chuyển đổi xanh, trên tinh thần không đánh đổi môi trường, tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trường kinh tế đơn thuần.
  • Thương mại xanh sẽ mở đường cho các ứng dụng công nghệ
    Các chính sách về thương mại xanh có thể giúp thúc đẩy các công ty áp dụng công nghệ số, sản xuất và xuất khẩu thân thiện với môi trường...
  • Đầu tư xây dựng CSDL, ứng dụng CNTT để tăng cường quản lý, quy hoạch đô thị Vĩnh Long
    Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 6/1 đã ký hiệp định tài trợ trị giá 126,9 triệu USD giúp nâng cao khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, tăng cường tính kết nối và giảm rủi ro ngập lụt ở vùng lõi đô thị của Thành phố Vĩnh Long.
  • Internet di động tại châu Phi giúp cải thiện cuộc sống người dân tộc
    Thực tế cho thấy, tại những quốc gia kém phát triển, các dịch vụ từ Internet di động đã mang lại lợi ích to lớn trong cải thiện điều kiện sống của cộng đồng cư dân bản địa. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng Internet di động tại khu vực cận Sahara (châu Phi) thuộc vào loại thấp nhất toàn cầu. Ngân hàng Thế giới (WB) đang hành động tích cực để cải thiện việc này.
  • Củng cố vai trò “Trụ đỡ nền kinh tế” của nông nghiệp
    Trong điều kiện dân cư khu vực nông thôn của nước ta vẫn còn rất đông và nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng rất đáng kể trong nền kinh tế, đây chính là những lợi thế để khu vực này gánh vác vai trò trụ đỡ của nền kinh tế nước ta trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng những năm gần đây, đặc biệt là “cơn bão COVID-19” đang tàn phá kinh tế toàn cầu hiện nay. Chắc chắn cơn bão này sẽ còn tiếp tục ít nhất là trong năm 2022, vậy làm gì để củng cố vai trò trụ đỡ này để giúp chúng ta tiếp tục bứt phá mạnh hơn nữa trong cuộc đua phát triển kinh tế khu vực và thế giới.
  • Công nghệ giúp giải quyết những bài toàn lâu dài cho các ngành, lĩnh vực
    Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Công nghệ tạo ra cơ hội cho sự thay đổi, tạo ra cơ hội cho chúng ta giải quyết những bài toán lâu dài của loài người".
  • Thành phố thông minh, “thỏi nam châm” hút vốn FDI trong kỷ nguyên số
    Các nhà đầu tư quốc tế sẽ xem xét những yếu tố mới khi lựa chọn đầu tư, bao gồm mức độ số hóa của điểm đến hơn là các yếu tố truyền thống như lao động chi phí thấp, tài nguyên phong phú hay quy mô dân số lớn…
  • Xây dựng lại thế giới sau đại dịch - khuyến nghị từ World Bank và Diễn đàn kinh tế thế giới
    Đại dịch COVID-19 và các chính sách phong tỏa, giãn cách đang giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là các nước nghèo hơn. Mặc dù tình hình đại dịch vẫn đang diễn biến phức tạp, song các quốc gia trên thế giới đang khẩn trương triển khai tiêm vắc xin cho người dân, nhằm đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng. Vì vậy, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng ngay bây giờ các quốc gia đang phát triển và cộng đồng quốc tế có thể thực hiện các bước để tăng tốc độ phục hồi kinh tế, sau khi giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng sức khỏe qua đi.
  • 170 doanh nghiệp ICT nước ngoài đầu tư vào Việt Nam bất chấp dịch Covid-19
    7 tháng đầu năm 2021, dòng vốn FDI vào Việt Nam đạt hơn 10 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái. Riêng lĩnh vực ICT có gần 170 doanh nghiệp (DN) ICT gồm DN phần mềm, viễn thông, điện - điện tử đầu tư vào Việt Nam.
  • Ngân hàng số tăng tốc mùa Covid
    Thanh toán điện tử đang tăng rất mạnh trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, tuy vậy kèm theo đó, xu hướng tấn công mạng cũng ngày càng gia tăng buộc ngân hàng chạy đua chuyển đổi số mạnh hơn nữa.
  • Tiếp cận công nghệ bình đẳng đóng vai trò lớn để phục hồi kinh tế sau đại dịch
    Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, các quốc gia cần thực hiện các giải pháp dựa trên công nghệ và đổi mới sáng tạo.
  • Nguyên tắc "ba không" của FPT giúp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh không gián đoạn
    Với mong muốn đồng hành cùng các doanh nghiệp (DN) Việt hướng tới mục tiêu kinh doanh không gián đoạn trong dịch Covid-19, FPT chính thức triển khai chuỗi hành động nhằm tìm kiếm giải pháp hỗ trợ các DN trong trên tất cả các khía cạnh từ kinh doanh, vận hành đến quản trị nhân sự
  • 5 lý do công nghệ số giúp thúc đẩy sự hòa nhập của người khuyết tật
    Người khuyết tật (NKT) là những đối tượng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nói chung và nền kinh tế số nói riêng đã mở ra những cơ hội mới giúp họ có thể bước qua những rào cản nắm bắt các cơ hội việc làm trong nền kinh tế số, phát huy năng lực, vươn lên hòa nhập và đóng góp cho xã hội.
  • Định danh và xác thực điện tử - Nền tảng cho chuyển đổi số
    Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, hiện nay có khoảng 3,2 tỉ người có định danh và sử dụng chúng trong môi trường số, còn McKinsey dự đoán, vào năm 2030, định danh số có tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế tương đương 6% GDP ở các nền kinh tế mới nổi và 3% ở các nền kinh tế trưởng thành.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO