Công nghiệp bán dẫn đang được coi là trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang tích cực mở cửa chính sách, thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài tham gia phát triển ngành công nghiệp này.
Dịch COVID-19 dẫn đến thực trạng thiếu nhân lực trong ngành du lịch, nhất là đối với nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Nguồn cung lao động du lịch chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp đã và đang ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi và phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này.
Lượng khách du lịch biển, đảo tăng nhiều trong những năm qua và luôn chiếm khoảng 70% tổng khách du lịch cả nước. Đây đang là loại hình du lịch chủ đạo, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
Để du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định, cần phải có các giải pháp mạnh mẽ, đột phá, trước hết là triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch, đánh giá việc thực hiện và đề xuất tháo gỡ khó khăn trong triển khai các nhiệm vụ…
"Chuyển đổi số (CĐS) là chìa khoá để phát triển kinh tế đất nước, giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước và điều này đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ đưa vào chương trình thực hiện trọng tâm, trọng điểm".
Theo các chuyên gia cũng như cơ quan quản lý nhà nước, phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời, góp phần hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Chính sách phát triển nông nghiệp du lịch bền vững đã được ban hành tại Kế hoạch tái cấu trúc nông nghiệp 2013, Luật Bảo vệ môi trường 2020… Đặc biệt, Nghị quyết số 08/NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, lấy du lịch làm ngành trọng điểm của Việt Nam đã trở thành "kim chỉ nam" để các địa phương đẩy mạnh công tác phát triển nông nghiệp gắn với du lịch.
Đó là Báo cáo do Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Lễ công bố ngày 12/5, tại Hà Nội.
Doanh nghiệp (DN) chính là tế bào của nền kinh tế đất nước, việc DN thực hiện tốt nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) sẽ góp phần thực hiện mạnh mẽ, đạt hiệu quả khát vọng phát triển Việt Nam giàu mạnh, thịnh vượng.
Nhân Ngày truyền thống ngành Xuất bản Việt Nam (10/10), Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Hoàng Vĩnh Bảo, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT đã gửi thư ngỏ tới ngành Xuất bản, Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu tới độc giả toàn văn bức thư của đồng chí.
Các chuyên gia cho rằng ngay khi dịch bệnh được kiểm soát, để phục hồi nền kinh tế xanh, Việt Nam cần sớm áp dụng cơ chế thẻ thông hành xanh để vực dậy ngành kinh tế đang trong cơn bĩ cực.
Đây là mục tiêu được đưa ra để thực hiện hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp (SXNN) lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định số 1034/QĐ-BTTTT được Bộ TT&TT phê duyệt ngày 21/7/2021.