Theo Báo cáo sức khỏe thương hiệu ngân hàng Việt Nam 2024 do Công ty Mibrand Việt Nam công bố tại Vietnam Banking Conference 2025, Vietcombank tiếp tục vững chắc đứng vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng toàn ngành.
Trong năm 2022, các ngân hàng tại Việt Nam tiếp tục chú trọng đầu tư cho an toàn thông tin (ATTT) và triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng, chống tấn công mạng.
Với tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ, các ngân hàng cần cải thiện quy trình của mình để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng cao và phức tạp, giảm áp lực cho nhân viên đồng thời nâng cao trải nghiệm cho khách hàng.
Ngân hàng là nơi thường có những quy trình với khối lượng dữ liệu lớn và đòi hỏi độ chính xác cao, tự động hóa thông minh sẽ giúp ngân hàng tăng năng suất, hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro và nâng cao trải nghiệm tổng thể của người tiêu dùng.
Mới đây, Tập đoàn FPT tham gia diễn đàn Diễn đàn "Ngành Ngân hàng chủ động và tiên phong tham gia cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0". FPT đã chia sẻ kinh nghiệm, cách thức ứng dụng AI trong hoạt động số hoá ngân hàng, cũng như giới thiệu những sản phẩm ứng dụng AI phục vụ chuyển đổi số (CĐS) hiệu quả.
Dù tốc độ tăng trưởng giao dịch thanh toán di động hàng năm đạt hơn 90% nhưng theo đại diện Ngân hàng nhà nước, ngành ngân hàng đứng trước nhiều thách thức về thay đổi nhu cầu khách hàng và xu hướng tội phạm công nghệ cao. Do đó, ngành phải chuyển đổi số (CĐS) một cách bài bản với lộ trình cụ thể.
Trong thời gian qua, các ngân hàng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến quá trình chuyển đổi số (CĐS). Đây là một bài toán dài hạn cần có sự đầu tư rất lớn về nguồn lực nhằm mang lại sự khác biệt to lớn trong quá trình phát triển của mỗi ngân hàng.
Phần lớn các ngân hàng và hiệp hội tín dụng vẫn chỉ đang trong giai đoạn đầu của quá trình ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Trên thực tế, ngân hàng nằm cuối bảng trong số tất cả các ngành về độ chín ứng dụng AI.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hiện nay, chuyển đổi số (CĐS) là xu thế tất yếu, khách quan trong quá trình phát triển, là yêu cầu bắt buộc, cấp thiết, tác động tới tất cả mọi người dân, mọi hoạt động của nền kinh tế.
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, nhu cầu của người dùng ngày một gia tăng, ngành Ngân hàng cần có một chiến lược chuyển đổi số (CĐS) toàn diện để tối đa hóa hoạt động cũng như đưa dịch vụ đến gần với người dân hơn.
Đổi mới và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng số và phát triển ngân hàng mở sẽ tạo sức bật cho ngành tài chính – ngân hàng tại Việt Nam.
Tự động hoá là ưu tiên hàng đầu trong ứng dụng các công nghệ 4.0 của các tổ chức, doanh nghiệp (DN), đặc biệt đối với nhóm tài chính, ngân hàng, chứng khoán. Chuyên gia FPT IS và IBM hiến kế giúp DN tự động hoá toàn bộ quy trình để đi tắt đón đầu.
Sau 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thói quen thanh toán của người dân đã có những thay đổi lớn. Để duy trì, thúc đẩy thanh toán số sau đại dịch, các ngân hàng liên tục nỗ lực cung cấp sản phẩm hiện đại, ưu việt, chi phí thấp, và an toàn nhất.
Tính ứng dụng và hiệu quả của công nghệ ký số từ xa cho ngành tài chính - ngân hàng và kinh nghiệm chuyển đổi thành công của FE Credit là nội dung nổi bật được hơn 200 khách mời quan tâm tại Hội thảo về chữ ký số từ xa do công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) tổ chức.
Đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế. Song nó lại là một cú huých thúc đẩy chuyển đổi số trong nền kinh tế. Ngành Ngân hàng cũng vậy, việc thực hiện số hóa mạnh mẽ đã giúp các ngân hàng tối ưu hoá hiệu quả hoạt động, tiết giảm