Để phát triển nhân lực số trong phát triển kinh tế số, Latvia cũng như nhiều quốc gia trên thế giới cần xây dựng chính sách, biện pháp thúc đẩy phát triển kỹ năng số, nhân lực số.
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng chuyển đổi số (CĐS) đang diễn ra ở các quốc gia trên thế giới. Thực tế này đòi hỏi phải có một lực lao động mới, tương xứng với sự phát triển của công nghệ, cho phép con người làm chủ và sử dụng công nghệ để tổ chức và vận hành nền kinh tế, lực lượng này được gọi là nhân lực số.
Ước tính ngành bán dẫn toàn cầu sẽ cần thêm hơn 1 triệu nhân sự vào năm 2030 cho tất cả các khâu thiết kế, sản xuất, lắp ráp, đóng gói và kiểm thử chip. Tại Việt Nam, hiện có hơn 50 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bán dẫn đã hoạt động, trong đó có những cái tên đáng chú ý như: Intel, Amkor, Hana Micron, Ampere, Marvell, Cadence, Renesas, Synopsys, Qorvo, Lam Research, Coherent.
Như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn. Hiện nay, Việt Nam chỉ mới đáp ứng khoảng 20% nhu cầu lao động trong lĩnh vực bán dẫn của đất nước.
Công nghệ số được xem “là một trong các thành tố công nghệ chính” của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để phát triển công nghệ số thành công ngoài môi trường, thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực được coi là nhân tố quyết định thành công.
Yêu cầu cấp thiết hiện nay là nhanh chóng đổi mới giáo dục đại học, đào tạo nghề trên nền tảng công nghệ số để có nguồn nhân lực số đủ năng lực vận hành chính phủ số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ chuyển đổi số (CĐS) trong các ngành trọng điểm.
Theo Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, hàng năm, Bộ Công Thương sẽ thực hiện kiểm tra việc đào tạo và cấp chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp của các cơ sở đào tạo kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp.
CMCN 4.0 tạo ra sự thay đổi nhanh chóng, thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang nền kinh tế dựa trên tri thức. Nền kinh tế số phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực số phù hợp xu hướng này thể hiện rõ ràng cả trên thế giới và trong nước.
Sự gia tăng nhu cầu về kỹ năng số trong nguồn nhân lực, đặt ra yêu cầu cấp bách về việc đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng cao. Việt Nam đứng trước thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, do chưa có khung năng lực số chuẩn hóa giữa các cơ sở đào tạo, nhân lực thiếu một số kỹ năng cần thiết.
Ngày 22/10, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Công ty Cổ phần Công nghệ Bravestars (Bravestars) chính thức công bố hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp game.
Mới đây, FPT và Trường Công nghệ thông tin (NUS Computing) - Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực AI.
Chiều nay 19/10, lễ tổng kết và trao giải Vòng thi chung khảo cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN được tổ chức tại Học viện Kỹ thuật Quân sự với sự tham gia của 56 đội thi Việt Nam và 27 đội thi thuộc 9 nước ASEAN khác với chiến thắng ngoạn mục thuộc về đội KMA.Orange.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2030, đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn. Phấn đấu đến năm 2050, Việt Nam có đội ngũ nhân lực mạnh, gia nhập vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam cả về chất lượng và số lượng.
Đến năm 2030, Việt Nam đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Việt Nam đang triển khai một loạt phiên khởi động chiến lược để thúc đẩy vai trò của mình trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực và chính sách công.