Được thế giới coi là công nghệ tiên phong trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, điện toán đám mây (ĐTĐM) bắt đầu được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam. Chuyển đổi số (CĐS), bao gồm CĐS trong khu vực công do đó cần hiểu đúng, nhìn nhận đúng vai trò công nghệ cốt lõi này, cũng như có những chính sách phù hợp mang tính thúc đẩy ở cấp độ quốc gia.
Nhằm làm mới cảnh quan môi trường, góp phần làm giảm áp lực, nâng cao hiệu quả khám, chữa bệnh của các cơ sở y tế, Quỹ tranh "Butta Sweet Life" thuộc Mạng xã hội Phật giáo www.butta.vn) đã trao tặng 50 bức tranh cho Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, TP. Hà Nội.
Theo báo cáo Nghiên cứu thị trường Y tế số của Med247, do tác động của COVID-19, 39% người được hỏi đã quan tâm đến các cơ sở y tế có dịch vụ khám chữa bệnh từ xa. Tuy nhiên, định kiến với y tế số hạn chế rất nhiều bệnh nhân Việt Nam tiếp cận với dịch vụ này. Vì thế, ngành y tế cần truyền thông cho bệnh nhân về lợi ích của y tế số, nhất là về thời gian và chi phí.
Trong khuôn khổ Hội nghị Chuyển đổi số Y tế quốc gia 2020, Bộ Y tế đã khai trương mạng kết nối y tế Việt Nam, nền tảng hồ sơ sức khoẻ điện tử và nền tảng quản lý thông tin cơ sở V20.
Hội nghị Chuyển đổi số Y tế quốc gia 2020 tổ chức trong 2 ngày 29 - 30/12 tại Hà Nội, không chỉ đánh dấu sự khởi động mạnh mẽ chuyển đổi số (CĐS) trong đa ngành, lĩnh vực mà còn khẳng định mục tiêu xây dựng một Việt Nam số hùng cường, vững mạnh.
Dù cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đang tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều ứng dụng Y tế số, nhưng chi phí và độ phức tạp trong việc triển khai cùng với thói quen cố hữu của nhân viên, tạo ra rào cản để quá trình chuyển đổi số ngành Y tế được nhanh hơn nữa.
Giới truyền thông Indonesia cho rằng để kiểm soát dịch COVID-19 và duy trì tăng trưởng kinh tế, Việt Nam thực sự đã có bí quyết mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Hội chợ Dịch vụ thương mại quốc tế Trung Quốc năm nay mang đến nhiều loại robot đã từng được triển khai trong công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nhiều cơ sở y tế tại nước này.
Bước tiếp theo của công nghệ y tế (Healthcare Technology) sẽ là công nghệ sức khoẻ thông minh (Smart Health Technology) mà ứng dụng của nó chắc chắn sẽ là giai đoạn kế tiếp của lộ trình y tế thông minh (Smart Healthcare). Tuy những công nghệ này vẫn còn ở giai đoạn ban đầu, nhưng các chuyên gia cho rằng những công nghệ sức khỏe thông minh có nhiều tiềm năng và sẽ trở nên phổ biến trong tương lai gần, nhất là khi các nghiên cứu và phát triển sẽ đảm bảo được tính chính xác của dữ liệu.