Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt và các hiện tượng thiên tai trở nên phổ biến hơn, báo chí không chỉ đóng vai trò truyền tải thông tin mà còn phải trở thành cầu nối giữa dữ liệu và công chúng.
Lần đầu tiên, người dân trên địa bàn tỉnh Long An được kết nối việc làm qua ứng dụng Zalo. Đây chỉ là một trong nhiều tính năng thiết thực được chính quyền tỉnh Long An xây dựng trong mini app “Long An Số” trên nền tảng công nghệ Zalo.
Hà Nội đang triển khai phong trào toàn dân tham gia phát hiện, cung cấp các thông tin phản ánh các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), mỗi người dân hoàn toàn có thể trở thành một “tuyên truyền viên”, một “cộng tác viên” đắc lực.
Báo chí truyền thông không chỉ cung cấp thông tin cho xã hội mà còn góp phần giáo dục, định hướng nhận thức của xã hội về những vấn đề quan trọng trong cuộc sống. Trong khoảng 30 năm gần đây, cộng đồng người đồng tính (LGBT) ngày càng được báo chí truyền thông quan tâm phản ánh nhiều hơn.
Số liệu thống kê sử dụng các nền tảng số được tổng hợp từ các hệ thống đo lường khách quan, tự động của Bộ TT&TT phản ánh xu hướng, mức độ sử dụng của người dân đối với các nền tảng số tại Việt Nam.
Nhằm nâng cao chất lượng hành chính công, vừa qua, Văn phòng UBND TP. Hà Nội đã ban hành kế hoạch triển khai kênh thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính của người dân, doanh nghiệp (DN) trên ứng dụng Zalo.
Vừa qua, UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn số 5700/UBND-KGVX chỉ đạo các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố Cà Mau tăng cường triển khai ứng dụng phản ánh hiện trường trên địa bàn tỉnh.
Sau một thời gian vận hành chạy thử nghiệm tiếp nhận, xử lý phản ánh hiện trường, ngày 01/7/2022 ứng dụng CaMau-G, ứng dụng chính quyền điện tử (CQĐT) Cà Mau đã được đưa vào vận hành chính thức.
Nỗ lực nâng cao chất lượng các dịch vụ công (DVC) trực tuyến (DVCTT), Cà Mau đang tăng cường hỗ trợ người dân và doanh nghiệp (DN) tiếp cận CNTT, thay đổi nhận thức, thói quen của mỗi người về các thủ tục hành chính (TTHC), dần dần phát triển chính quyền điện tử (CQÐT), hướng đến chính quyền số.
Hướng đến mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), qua đó phục vụ nhân dân tốt hơn cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) hoạt động hiệu quả hơn, tỉnh Tây Ninh đã xây dựng và triển khai ứng dụng Tây Ninh Smart.
Phụ nữ và trẻ em luôn là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, bị lợi dụng và thường là nạn nhân của việc bạo lực, bạo hành. Điều này là nỗi đau, vấn nạn cần được được loại bỏ trong xã hội.
Thông thường người dân rất ngại phản ánh các vấn đề bất cập đến cơ quan chức năng vì không biết phải làm đơn ra sao, gửi đến ai, gửi như thế nào? Thì nay, khi gặp bất kể bất cập gì, ở đâu, ngay lập tức chỉ cần phản ánh hiện trường thông qua ứng dụng Smart Quảng Ninh, người dân sẽ được kết nối với chính quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả.